CHỈ TIÊU ĐVT 2008 2009 2010
Tổng thu nhập Triệu đồng 103.971 132.264 154.081 Tổng chi phí Triệu đồng 82.001 114.872 138.233 Lợi nhuận ròng Triệu đồng 21.970 17.392 15.848 Tổng tài sản Triệu đồng 1.123.699 1.374.347 1.467.536
Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản
(ROA) % 1,96 1,27 1,08
Lợi nhuận ròng/Tổng thu nhập
(ROS) % 21,13 13,15 10,29 Vòng quay tổng tài sản % 9,25 9,62 10,50 Tổng thu nhập/Tổng tài sản % 9,25 9,62 10,5 Tổng chi phí/Tổng tài sản % 7,3 8,36 9,42 Tổng chi phí /Tổng thu nhập % 78,87 86,85 89,71 (Nguồn: Phòng Tổng hợp)
- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả đầu tư của một đồng tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản hay một đồng
tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2008 chỉ số này là 1,96%, năm 2009 là 1,27% giảm 0.69% và năm 2010 là 1,08% giảm 0,19%. Mặc dù chỉ số này có giảm nhưng đây vẫn là một kết quả đáng khích lệ vì đây là giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế. Nguyên nhân là do tình hình lợi nhuận của năm 2009 và năm 2010 giảm trong khi đó thì tổng tài sản lại tăng lên nên đã làm cho tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản giảm đi. Vì vậy cần có những biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh.
- Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Đây là chỉ tiêu mà nhà quản lý và nhà đầu tư đều quan tâm. Nó cho biết trong một đồng thu nhập thì sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số này, năm 2008 là 21,13%, năm 2009 là 13,15% và 10,29% vào năm 2010. Ta thấy lợi nhuận của NH đạt được tương đối khả quan trong điều kiện khó khăn, do thị trường biến động làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt động NH khiến cho tốc độ tăng của doanh thu luôn nhỏ hơn với tốc độ tăng của chi phí cụ thể tốc đọ tăng của chi phí năm 2009 và 2010 lần lượt là 40,09% và 20,34% còn thu nhập là 27,21% và 16,05% nên hệ số này ln giảm. Nhìn chung hệ số này giảm tuy nhiên vẫn ở mức tương đối tốt mặc dù trong biến động thị trường phải đối mặt với nhiều khó khăn, lãi suất diễn biến phức tạp biến động có xu hướng tăng…, đã đẩy chi phí huy động vốn, chi phí cho hoạt động cạnh tranh, và các chi phí khác tăng cao hơn các năm trước. Để đạt được điều này là nhờ NH đã có những biện pháp tích cực trong việc tăng lợi nhuận trong tổng thu nhập của mình như áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi đối với những khách hàng truyền thống. Trong những thời gian sắp tới, cần đẩy mạnh hiệu quả quản lý thu nhập cũng như có biện pháp tích cực để làm giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
- Vòng quay tổng tài sản:
Đây là chỉ tiêu phản ánh số thu nhập có được khi NH đầu tư một đồng tài sản. Qua 3 năm ta thấy chỉ số này luôn ở mức tương đối và tăng trưởng qua từng năm. Năm 2008 là 9,25%, năm 2009 đạt 9,62%, tăng 0,37% so với năm 2008, sang năm 2010 chỉ số này đạt 10,50%, tăng 0,88% so với năm 2009. Có được
sản là 14,5%. Cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của NH ngày tốt hơn, quản lý tài sản hợp lý hơn, biết tận dụng những tài sản sinh lời một cách hiệu quả góp phần nâng cao lợi nhuận.
- Tổng chi phí/tổng tài sản:
Chỉ số này xác định chi phí phải bỏ ra cho việc sử dụng tài sản để đầu tư. Chỉ số này của NH qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 là 7,30%, đến năm 2009 là 8,36% tăng 1.06% đến năm 2010 là 9,42% tăng 1,06%, Nguyên nhân là trong năm 2008 và năm 2009 NH cần phải vay điều chuyển từ Hội Sở xuống nên trong đó phần chi trả lãi thì chi trả lãi tiền vay nội bộ cao đồng thời đã phải chi ra cho việc mở rộng thị phần, và chi phí trả lãi của NH cũng tăng lên, do đó đã làm cho tổng chi phí tăng làm cho chỉ số này tăng lên tuy nhiên con số này vẫn khả quan trong tình hình kinh doanh khó khăn hiện nay. Điều này cho thấy rằng công tác quản lý chi phí trong việc sử dụng tài sản của NH để đầu tư là khá tốt.
- Tổng chi phí/doanh thu:
Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồng doanh thu, nó đo lường hiệu quả kinh doanh. Qua bảng số liệu ta thấy tổng chi phí trên tổng doanh thu của NH qua 3 năm đều. Năm 2008 là 78,87%, năm 2009 là 86,85%, năm 2010 là 89,71%. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng của chi phí ln lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cụ thể tốc độ tăng của chi phí là 30,25% và tốc độ tăng của thu nhập là 20,90% nên đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Chi phí của NH phải bỏ ra ngày càng nhiều hơn trong việc tạo ra được một đồng thu nhập. Nguyên nhân làm cho chỉ số này cao là do việc trích lập dự phòng cho các khoản nợ xấu làm ảnh hưởng đến lợi nhuận hàng năm và do chi phí trả lãi của NH là rất khó kiểm sốt phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn Hội Sở trong tổng nguồn vốn kinh doanh của mình, để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh NH cần xem xét đưa ra chiến lược kinh doanh mới phù hợp hơn nhằm thu hút khách hàng mới, duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống.
Nhìn chung, qua 3 năm nguồn vốn của NH tăng trưởng tốt. Trong đó, nguồn vốn huy động của NH đang có xu hướng gia tăng cho thấy NH ngày càng chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguồn vốn để hoạt động kinh doanh, giảm dần sự phụ thuộc của mình vào Hội Sở.
Bên cạnh đó, trong khi nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế vượt quá khả năng của các NH. Mặc dù, NH trong thời gian qua đã có sự thay đổi lãi suất huy động theo chiều hướng tăng lãi suất nhưng huy động vốn của NH chưa đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Vì vậy nên NH phải thường xuyên vay vốn với Hội Sở Chính với chi phí cao hơn chi phí huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng nhằm tăng sự uy tín đối với khách hàng.
Mặc dù trong những năm qua, nền kinh tế ln gặp nhiều khó khăn, cơ hội kinh doanh tuy có giảm sút nhưng Chi nhánh vẫn đạt được một số thành tựu nhất định mà trung ương đã đề ra. Để đạt được những kết quả đó Chi nhánh đã phấn đấu không ngừng nhằm giữ vị trí chủ lực trong nền kinh tế địa phương, xứng đáng là một TCTC trung gian đáng tin cậy tỉnh nhà, góp phần tích cực vào cơng cuộc “Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa” tạo tiền đề kinh tế đất nước phát triển nói chung và tỉnh nhà nói riêng.
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
VIETCOMBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 4.2.1. Cơ cấu nguồn vốn
Trong bất kỳ loại hình hoạt động kinh doanh nào khơng chỉ riêng ngành NH thì nguồn vốn quan trọng, vì nó cho thấy được thực lực, quy mơ của NH và nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác và khởi đầu tạo uy tín cho NH đối với khách hàng. Nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH. Nguồn vốn vay chủ yếu của NH từ ba nguồn đó là vốn huy động, vốn tự có và vốn ủy thác. Tuy nhiên đối với Vietcombank-Sóc Trăng thì chỉ có nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội Sở.
4.2.1.1. Đối với nguồn vốn huy động: NH được toàn quyền sử dụng sau
khi đã trích lại một phần theo tỷ lệ đảm bảo do NHNN quy định (tỷ lệ dư trữ bắt buộc VNĐ là 3% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng và 1% với kỳ hạn trên 12 tháng,với USD là 4% cho kỳ hạn dưới 12 và 2% kỳ hạn trên 12 tháng).
4.2.1.2. Đối với vốn vay /nhận gửi từ Hội Sở: khi nguồn vốn huy động
được phép sử dụng không đáp ứng nhu cầu hoặc khi vốn dư thừa tại Chi nhánh có thể gửi lại Trung Ương. Cân đối thanh khoản của Chi nhánh vào cuối ngày
Trung Ương, thông thường lãi suất cho vay nôi bộ sẽ cao hơn với lãi suất huy động. Do đó cơng tác quản lý nguồn vốn là vô cùng quan trọng.
Để hiểu rõ hơn về nguồn vốn kinh doanh của NH ta đi vào khái quát cơ cấu nguồn vốn bảng số liệu sau:
Bảng 5: NGUỒN VỐN CỦA VIETCOMBANK SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2008- 2010)
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Bảng cân đối tài sản của Vietcombank Sóc Trăng năm 2008-2010)
Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Vốn huy động 285.943 26,58 642.929 44,96 723.483 50,38 356.986 124,85 80.554 12,53 Vốn vay Trung Ương 789.872 73,42 787.000 55,04 712.608 49,62 -2.872 -0,36 -74.392 -9,45
- Vốn huy động: Năm 2008 huy động được 285.943 triệu đồng đến năm 2009 là 642.929 triệu đồng tăng 356.986 triệu đồng tương ứng tăng 24,85%. Năm 2008, vốn huy động từ nền kinh tế so với năm 2009 và 2010 thật thấp, do Chi nhánh chưa thật sự làm tốt công tác Marketing bán sản phẩm của NH, sức cạnh tranh trên địa bàn còn thấp, và còn phụ thuộc vào nguồn vốn vay Trung Ương là chính.
Trong năm 2009 nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn và thách thức cả hệ thống NHNT gương mẫu thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả chủ trương chống suy giảm kinh tế của chính phủ như: quán triệt và cho vay tích cực chương trình cho cho vay hỗ trợ lãi suất. Chi nhánh nhận định trọng tâm vấn đề chung của cả hệ thống nên quán triệt tinh thần huy động vốn cao, từ năm 2009 tình hình huy động được cải thiện đáng kể, đẩy mạnh cơng tác huy động đa dạng hóa sản phẩm, các hình thức khuyến mãi hấp dẫn, linh hoạt được áp dụng như kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần đã thu hút được nhiếu vốn nhàn rỗi trong dân cư. Bước sang năm 2010 nền kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phục hồi, tình hình kinh tế xã hội của Sóc Trăng có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng trên 10% sản xuất nông nghiêp đạt kết quả cao, kim ngạch xuất khẩu tăng, chủ yếu là ngành nghề chế biến thủy sản đóng vai trị chủ lực. Tổng vốn huy động của các TCTD trên điạ bàn là 8.020 tỷ đồng, trong đó Chi nhánh đạt được 723.483 triệu đồng tăng 80.554 triệu đồng tương ứng 12,53% so với năm 2009.
- Vốn vay Trung Ương: Ngoài nguồn vốn vay tại địa bàn Chi nhánh còn được hổ trợ từ Vietcombank Trung Ương. Qua 3 năm thì nguồn vốn vay này giảm đi. Năm 2008 là 789.872 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 75,24% trong tổng nguồn vốn, năm 2009 là 787.000 triệu đồng giảm 2.872 triệu đồng tương ứng giảm 0,36% so với 2008 chiếm tỷ trọng là 55,12% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2010 chỉ còn 712.608 triệu đồng giảm 74.392 triệu đồng đồng tương ứng giảm 9,45% so với 2008 chiếm tỷ trọng là 49,67% trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh. Sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn xuất phát từ nhu cầu về vốn của các đơn vị kinh tế trên địa bàn ngày càng tăng và Chi nhánh ngày càng mở rộng phạm vi cho vay. Việc sử dụng vốn vay Trung Ương sẽ không đạt hiệu cao trong việc tạo ra lợi nhuận, nên Chi nhánh phải có chiến lược kinh doanh phù hợp để
tăng nguồn vốn huy động nhằm đáp ứng vốn cho các đơn vị trên địa bàn. Vì vậy Chi nhánh cần phải mở rộng thêm mạng lưới dịch vụ và tăng cường hơn nữa công tác huy động vốn để nâng cao lợi nhuận và chất lượng hoạt động kinh doanh.
4.2.2. Phân tích tình hình huy động vốn
Là một NH TMCP thì việc kinh doanh bằng nguồn vốn huy động là chủ yếu. Vì vậy nguồn vốn huy động là một trong những yếu tố quyết định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng và trong hoạt động kinh doanh của NH, nguồn vốn luôn giữ vai trò quan trọng, mang tính chất quyết định đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH. Do đó, NH cần tạo cho được nguồn vốn ổn định phù hợp với yêu cầu về vốn. Để biết được công tác huy động vốn của NH trong 3 năm qua, ta tiến hành phân tích tình hình nguồn vốn huy động của NH qua 3 năm.
- Cơ cấu các loại tiền gửi:
Mỗi một khoản nguồn vốn đều có nhu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau… Do đó, NH cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định để hạn chế những rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho NH.
Bảng 6: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETCOMBANK SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2008- 2010) ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. TG của TCKT 165.336 57.82 388.142 60.37 216.982 29.99 222.806 134.76 -171.160 -44.10 KKH 108.561 37.97 315.162 49.02 104.562 14.45 206.601 190.31 -210.600 -66.82 CKH 56.775 19.86 72.980 11.35 112.420 15.54 16.205 28.54 39.440 54.04 2.TG Tiết kiệm 94.642 33.10 252.672 39.30 504.966 69.80 158.030 166.98 252.294 99.85 KKH 648 0.23 351 0.05 119 0.02 -297 -45.83 -232 -66.10 CKH 93.994 32.87 252.321 39.25 504.847 69.78 158.327 168.44 252.526 100.08 3.TG của TCTD khác 25.965 9.08 2.115 0.33 1535 0.21 -23.850 -91.85 -580 -27.42 Tổng NV huy động 285.943 100 642.929 100 723.483 100 356.986 124.85 80.554 12.53 (Nguồn: Phòng Tổng hợp)
Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động của NH gồm: tiền gửi của TCKT, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác. Đồng thời qua bảng số liệu ta tổng nguồn vốn huy động điều tăng qua các năm, để thấy được cụ thể tình hình huy động vốn, ta sẽ đi sâu phân tích từng khoản mục:
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh ta thấy rằng khoản mục tiền gửi của TCKT chiếm tỷ trọng khá lớn, tuy vậy tăng giảm không điều qua các năm. Cụ thể năm 2008, các tổ chức kinh tế gửi vào Chi nhánh 165.336 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57.82% trong tổng vốn huy động của toàn Chi nhánh. Đến năm 2009 khoản tiền gửi này đạt 388.142 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 60.37% trong tổng nguồn vốn huy động. Nhưng đến năm 2010 loại tiền gửi này của Chi nhánh giảm đi rất nhiều so với năm 2009, đạt 216.982 triệu đồng, giảm 171.160 triệu đồng so với năm 2009, tương đương giảm 44.10%. Các tổ chức kinh tế gửi tiền vào NH chủ yếu là những khoản tiền khơng kỳ hạn nhằm để thanh tốn cho các đối tác. Đồng thời gửi vào NH những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi nhằm đảm bảo tiền sinh lời hàng ngày cho doanh nghiệp. Năm 2008, khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế đạt 108.561 triệu đồng, năm 2009 là 315.162 triệu đồng, tăng 206.601 triệu đồng (190.31%) so với năm 2008, thật sự nguồn tiền thanh tốn thới điểm cuối năm tăng cao do có sự biến động về tỷ giá đồng ngoại tệ, các doanh nghiệp đã để lại khoảng 11.668 ngàn USD (tương đương 209.334 triệu đồng) chờ bán lấy VND. Tuy nhiên đến năm 2010, khoản tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế giảm chỉ cịn 104.562 triệu đồng giảm 210.600 triệu đồng tương ứng giảm 66.82% so với năm 2009.
Khoản tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế phụ thuộc vào lượng