CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG
Bảng 11: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Dư nợ tín dụng 602120 1.351.742 2.195.377
Doanh số cho vay 1.171.470 2.064.461 3.006.570
Doanh số thu nợ 900.880 1.314.839 2.162.935 Nợ xấu 11.472 17.201 36.377 Thu nhập lãi 77.754 198.688 351.900 Tổng thu nhập 80.911 200.443 364.184 Dư nợ bình quân 466.825 976.931 1.773.560 Vốn huy động 447.226 1.402.548 1.788.484 Tổng nguồn vốn 827.249 2.200.856 2.939.018 Vốn huy động/tổng nguồn vốn (%) 54,1 63,7 60,9 Dư nợ/vốn huy động (%) 134,6 96,4 122,8 - Dư nợ ngắn hạn/VHĐ(%) 83,8 71,4 94,5
- Dư nợ trung & dài hạn/VHĐ(%) 50,9 25,0 28,2
Hệ số thu nợ (%) 76,9 63,7 71,9
Dư nợ/tổng tài sản (%) 72,8 61,4 74,7
Nợ xấu trên tổng dư nợ (%) 1,9 1,3 1,7
Vịng quay vốn tín dụng (lần) 1,9 1,3 1,2
Thu nhập lãi trên tổng thu nhập (%) 96,1 99,1 96,6
(Nguồn: Phòng kế toán KienLong Bank)
4.3.1. Chỉ tiêu nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng để đáp ứng
nhu cầu cho vay của khách hàng, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã thu hút
được số vốn nhàn rỗi trong dân, đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của người dân, chỉ
Chỉ tiêu huy động vốn trên tổng nguồn vốn tăng giảm không ổn định trong năm 2007 tăng gần 10% so với năm 2006 đưa chỉ tiêu này đạt 63,7% nhưng đến năm 2008 giảm 2,8% so với 2007. Do huy động vốn của KienLong Bank chủ yếu là huy động có kỳ hạn mà nhất là ngắn hạn nên nguồn vốn huy động đã đáp ứng một lượng lớn nguồn vốn cho hoạt động cho vay. Với lại trong hai năm 2007 và 2008 lãi suất biến động hết sức phức tạp có lần lãi suất tăng đạt mức kỷ lục, trong lúc nền kinh tế hết sức khó khăn cho nên số lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư đa phần gửi Ngân hàng để lấy lãi thay vì đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khác.
Chính vì vậy mà nguồn vốn huy động của KienLong Bank tăng rất mạnh, bên
cạnh đó vốn điều lệ của Ngân hàng cũng được chú trọng tăng mạnh nhằm đáp ứng kịp tiến độ hội nhập. Điều này làm cho tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng
mạnh.
4.3.2. Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy
động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu nhỏ thì ngân hàng sử dụng
nguồn vốn huy động không hiệu quả.
Năm 2007 khả năng huy động vốn tăng rất mạnh, trong khi doanh số cho vay cũng tăng nhưng không bằng huy động vốn cả về số lượng và tốc độ. Vì vậy mà hệ số dư nợ trên vốn huy động vốn giảm từ 134,6% năm 2006 còn 96,4%
năm 2007. Năm 2008 thì tỷ số này lại tăng với tỷ số là 122,8%. a. Dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động:
Đây là chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh khoản của đồng vốn, vì phần lớn
vốn cho vay được tài trợ bằng nguồn huy động ngắn hạn, cho nên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nếu cho vay ngắn hạn cao và được tài trợ hoàn
toàn bởi vốn huy động thì hoạt động kinh doanh này sẽ đạt hiệu quả hơn, do đồng vốn bỏ ra và lãi được thu hồi nhanh giúp ngân hàng có thể chi trả lãi tiền
gửi và chủ động đồng vốn để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng khi họ có
Dư nợ ngắn hạn trên huy động vốn không ổn định qua 3 năm. Năm 2007
nguồn vốn huy động tăng lên nhưng tốc độ tăng nhanh hơn dư nợ ngắn hạn làm cho dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động giảm. Đến năm 2008 thì tỷ lệ này lại tăng trở lại đạt đến 94,5% đều này cho thấy ngân hàng đã tăng cường cho vay các dự
án ngắn hạn, và cũng do chủ trương của Ngân hàng là tăng cường cho vay ngắn hạn hạn chế cho vay trung và dài hạn.
b. Dư nợ trung dài hạn trên huy động vốn
Đây vẫn là chỉ tiêu phản ánh tính thanh khoản của đồng vốn, nếu tỷ lệ cho
vay trung và dài hạn cao vượt qua mức vốn huy động ngắn hạn thì hiệu quả cho vay khơng cao vì đồng vốn bị chiếm dụng dài, ngân hàng không chủ động điều
hồ vốn khi khách hàng có nhu cầu rút tiền. Để đảm bảo tính thanh khoản cũng
như giảm rủi ro cho Ngân hàng KienLong Bank đã từng bước giảm tỷ lệ dư nợ
trung và dài hạn trên huy động vốn qua các năm. Trong năm 2006 tỷ lệ này là
50,9% đến năm 2008 chỉ còn 28,2%. Ở tỷ lệ cho vay dài hạn trên vốn huy động thấp như vậy cho thấy mức cho vay trung và dài hạn như vậy là hợ lý.
4.3.3. Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cho vay của ngân hàng, nó
biểu hiện khả năng thu nợ của ngân hàng trên số tiền đã cho vay, hay là hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ của khách hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân,… làm ăn có hiệu quả, sử
dụng đồng vốn vay của ngân hàng đúng mục đích, đồng thời thể hiện khả năng
thu nợ của các cán bộ tín dụng ngân hàng đối với khoản cho vay đó hay nói cách khác là cán bộ tín dụng cho vay đúng khách hàng.
Năm 2006 hệ số thu nợ là 76,9% nhưng đến năm 2007 giảm rất mạnh chỉ còn 63,7%, nguyên nhân là do một mặt Ngân hàng đặt mục tiêu là tăng doanh số
cho vay nhằm phát triển thị phần và khẳng định thương hiệu, một mặt do tình
hình khơng ổn định của nền kinh tế làm một số khách hàng vay gặp khó khăn
trong sản xuất nên ngân hàng khơng thu nợ đúng hạn được. Đến năm 2008 thì hệ số thu nợ tăng trở lại với 71,9%. Do đó trong thời gian tới để nâng cao và phát
theo dõi quản lý thu hồi nợ của cán bộ tín dụng, thường xun đơn đốc khách
hàng thực hiện nhiệm vụ trả nợ đúng theo qui định trong hợp đồng để nâng hệ số thu nợ lên trên 90% nhằm đảm bảo đồng vốn bỏ ra được thu hồi nhanh chóng và an tồn nhất.
4.3.4. Dư nợ/tổng tài sản (%)
Chỉ số dư nợ/tổng tài sản cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu %
trong tổng tài sản của Ngân hàng. Qua bảng 11, ta thấy chỉ số dư nợ trên tổng tài sản năm 2007 giảm so với năm 2006. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của dư nợ cho vay tăng không bằng tốc độ tăng của tổng tài sản. Do ngân hàng tăng vốn
điều lệ để mở rộng quy mô, và quy mơ hoạt động của Ngân hàng trong vịng hai
năm đã rộng khắp các tỉnh thành trọng điểm trong cả nước trong khi năm 2006
vẫn còn hoạt động trong tỉnh Kiên Giang. Năm 2008 Ngân hàng tiếp tục tăng
mạnh vốn điều lệ và địa bàn hoạt động và dư nợ trên tổng tài sản đạt 74,7% tăng 13,3% so với năm 2007. Trong năm 2008 này tốc tăng dư nợ tín dụng không nhanh bằng năm 2007 điều này cho thấy năm 2008 tài sản của Ngân hàng có tăng nhưng không mạnh như năm trước.
4.3.5. Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ
Đây là chỉ tiêu quan trọng nói lên chất lượng cơng tác tín dụng của một
ngân hàng, thông thường chỉ số này dưới 5% (qui định của Ngân hàng Nhà
Nước) là hoạt động tín dụng đạt yêu cầu. Với tình hình nợ quá của KienLong
Bank trong các năm qua, chỉ số này luôn ở mức thấp và giao động từ 1,9% năm 2006 đến 1,7% năm 2008, và thấp nhất là năm 2007 với nợ xấu trên tổng dư nợ là 1,3%, đạt kết quả này có thể khẳng định cơng tác tín của KienLong Bank là hiệu quả, luôn nằm trong tầm kiểm sốt của ngân hàng. Có được kết quả như vậy cịn có sự nổ lực rất lớn của ngân hàng, từ ban giám đốc đến phịng tín dụng, và
đến từng nhân viên của KienLong Bank.
4.3.6. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng của KienLong Bank giảm dần qua các năm năm 2006 là 1,9 lần đến 2008 chỉ còn 1,2 lần. Đây là điều đáng để KienLong Bank
giảm là do tình hình kinh tế khơng ổn định, khách hàng kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa trong hai năm 2007 và 2008 lãi suất tăng đột biến dẫn đến tình trạng một số khách hàng vay đến hạn trả nợ lại cố tình khơng trả do lãi suất
phạt áp dụng 150% so với lãi đã kí trong hợp đồng tín dụng vẫn cịn thấp hơn lãi suất cho vay hiện tại nên họ thà để chịu lãi phạt chứ không trả nợ đúng hạn
để vay lại. Một lý do nữa là trong hai năm này KienLong Bank đã mở rộng thị
trường hoạt động nên doanh số cho vay tăng rất mạnh. Với lại trong thị
trường mới hoạt động thì cơng tác thẩm định khách hàng cũng khó khăn hơn và để cạnh tranh với các Ngân hàng khác nên phải dễ giải trong công tác thẩm
định tín dụng. Vì vậy mà vịng quay tín dụng của Ngân hàng có phần giảm tuy đây là dấu hiệu không tốt chứng tỏ vốn của Ngân hàng một phần bị chiếm
dụng tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu luôn được khống chế ở mức tương đối nhỏ và ổn định.
4.3.7. Chỉ tiêu thu nhập lãi/tổng thu nhập
KienLong Bank là một Ngân hàng có quy mơ nhỏ đang từng bước phát
triển nên hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là hoạt động tín dụng và thu nhập từ
lãi vay luôn chiêm tỷ trọng rất lớn hơn 95%. Đặc biệt năm 2007 thì thu nhập từ lãi vay chiếm đến 99% trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Điều này chứng tỏ hoạt
động tín dụng của ngân hàng đã phát triển theo chiều hướng khá tốt. Nhưng thu
nhập của Ngân hàng lại quá phụ thuộc vào hoạt động tín dụng nếu có rủi ro thì khơng thể phân tán được. Nên trong những năm gần đây Ngân hàng đã phát triển một số sản phẩm mới nhằm đa dạng hoá sảm phẩm cho Ngân hàng thu hút được nhiều thành phần khách hàng khác nhau vay đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG