CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp kiên long (Trang 72 - 74)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

5.3. CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ

Như chúng ta biết con người là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành công của mọi lĩnh vực đó là một chân lý, mà ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng việc đảm bảo chất lượng tín dụng trước hết phải do chính người trực tiếp làm tín dụng quyết định. Vì vậy cán bộ tín dụng cần phải được tuyển chọn, sàng lọc một cách cẩn trọng, được bố trí

cơng việc phù hợp với khả năng và trình độ, được thường xuyên quan tâm bồi

dưỡng để nâng cao nghiệp vụ, giáo dục và rèn luyện phẩm chất đạo đức,… để

Phải có kiến thức, trình độ nghiệp vụ đáp ứng được nhu cầu cơng tác: Cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ

cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng. Đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán bộ theo hướng chuyên ngành nhưng việc đào tạo cán bộ tín dụng phải trên cơ sở sử dụng cán bộ và thực hiện quy hoạch cán bộ, tránh đào tạo tràn lan hoặc đào tạo rồi lại khơng sử dụng. Ngồi ra nên có những khố học thuộc về các nghiệp vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng như: Kế tốn doanh nghiệp, Luật Ngân hàng,… Trong q trình làm việc, cán bộ tín dụng cũng cần phải tự trao dồi học hỏi, nghiên cứu chính sách, chế độ, pháp luật, các quy định

của Nhà nước hoặc các tài liệu liên quan… để bổ sung kiến thức nhằm phù hợp và đáp ứng được công việc của Ngân hàng cũng như sự phát triển của xã hội.

Phân chia cơng việc theo tính chun mơn hố: Mỗi nhân viên nên chỉ chịu trách nhiệm làm một bộ phận từ đó nhân viên có cơ hội tìm hiểu sâu về lĩnh vực mình chịu trách nhiệm tránh việc sai sót đáng tiếc. Chẳng hạn bộ phận thẩm

định thì nên chia ra lĩnh vực như thẩm định giá trị thế chấp cầm cố, thẩm dự án đầu tư; Tổ kế tốn thu ngân thì nên phân chia theo thành phần kinh tế để dễ dàng

quản lý,…

Phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao: Trong tổng lợi nhuận

của Ngân hàng thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm trên 90%, điều này cho thấy hoạt động cho vay chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đến hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng mà khả năng, kinh nghiệm và đạo đức của cán bộ tín dụng là quyết định. Vì vậy cán bộ tín dụng phải có đạo đức, khơng thể bị cám dỗ bởi các lợi ích vật chất, phải coi sự nghiệp danh dự bản thân và lợi ích của Ngân hàng là trên hết. Cán bộ tín dụng có nghiệp vụ giỏi, có trách nhiệm, có đạo đức

trong nghề nghiệp thì rủi ro của khoản vay sẽ được hạn chế rất nhiều, chất lượng tín dụng được nâng cao.

Ngân hàng nên có chính sách khen thưởng kỷ luật hợp lý theo từng trường hợp cụ thể. Đặc biệt nên có chính sách đãi ngộ đối với nhân viên đem đến lợi nhuận lớn cho Ngân hàng chẳng hạn như nhân viên tín dụng đạt được mức

doanh số cho vay nhất định hoặc khách hàng của nhân viên đó có dư nợ nhóm

khơng nên áp dụng theo tỷ lệ tăng bao nhiêu phần trăm mà nên tăng theo giá trị tăng thêm vì đối với những người có dư nợ lớn thì để tăng một tỷ lệ nhất định rất khó trong khi về giá trị thì cao hơn các nhân viên khác. Từ đó tạo sự khơng cơng bằng làm mất đi tinh thần phấn đấu của nhân viên.

Thỉnh thoảng Ngân hàng nên tổ chức những chuyến du lịch cho nhân viên để động viên và tạo tinh thần thoải mái trong cơng việc, khi đó mức độ

chính xác và hiệu quả làm việc cao hơn.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp kiên long (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)