7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh
4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
4.1.2.2. Phân tích doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ là khoản đánh giá khá rỏ khả năng hoạt động tín dụng nói chung cũng như tình hình thu nợ của Ngân hàng nói riêng, để hiểu rỏ điều này ta có thể xem xét bảng doanh số thu nợ sau:
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Năm Triệu đồng DN ngoài quốc doanh Cơ sở sản xuất kinh doanh Cá thể, hộ sản xuất
Biểu đồ 7: Doanh số thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm (2005 - 2007)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của Ngân hàng tương đối
cao, nhưng trong năm 2006 lại có sự giảm sút đột ngột. Nguyên nhân là do trong năm 2006 người dân đã bị mất mùa do thiên tay và mưa bão làm cho họ khơng thể thu hồi được đồng vốn của mình nên Ngân hàng cũng khơng thể hồn thành
được cơng việc thu hồi nợ của mình.
Cụ thể năm 2005 thu hồi được 384.307 triệu đồng, sang năm 2006 chỉ thu hồi được 380.238 triệu đồng giảm so với năm 2005 là 4.159 triệu đồng và mức độ giảm là 1,08%. Nhưng đến năm 2007 do Ngân hàng đẩy mạnh việc thu hồi
vốn nên số tiền thu hồi được trong năm 2007 tương đối cao là 457.884 triệu đồng và chênh lệch tăng so với năm 2006 là 77.646 triệu đồng, với tốc độ tăng là
20,42%.
Tuy nhiên đối với thu hồi nợ thì tỷ trọng trung và dài hạn tốt hơn so với cho vay trung và dài hạn. Cụ thể doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2005 là 306.152 triệu
đồng chiếm 79,64% trong tổng doanh số thu nợ, đến năm 2006 doanh số thu nợ
giảm xuống còn 380.238 triệu đồng và giảm 0,48% so với năm 2005. Đến năm 2007 tăng lên là 457.884 triệu đồng và tăng hơn so với năm 2006 là 66.627 triệu
đồng với tỷ lệ 20,88%. Trong khi đó doanh số thu nợ trung và dài hạn có khởi sắt
hơn, năm 2005 là 78.245 triệu đồng chiếm 20,36%, sang năm 2006 doanh số thu nợ là 75.542 triệu đồng chiếm 19,87% và giảm so với năm 2005 là 2.703 triệu
đồng với tỷ lệ giảm là 3,45%. Đến năm 2007 là 89.561 triệu đồng chiếm tỷ trọng
19,56%, tăng cao hơn năm 2006 là 14.019 triệu đồng và tỷ lệ tăng là 18,56%.
Đối với doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế khơng có gì biến động lớn,
chỉ có tỷ trọng doanh số thu nợ đối với cơ sở sản xuất kinh doanh tương đối thấp so với tỷ trọng của đối tượng này so với doanh số cho vay. Năm 2005 doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 31.397 triệu đồng chiếm 8,17% tỷ trọng, sang năm 2006 doanh số thu nợ là 31.413 triệu đồng chỉ tăng 0.05% so với năm 2005, đến năm 2007 là 23.469 triệu đồng có sự giảm xuống đột ngột và tỷ trọng chỉ còn 4,13%, giảm so với năm 2006 là 7.944 triệu đồng và mức độ
giảm là 25,29%. Còn đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thì doanh số thu nợ năm 2005 là 18.799 triệu đồng, sang năm 2006 là 31.488 triệu đồng và năm 2007 là 52.279 triệu đồng, đối với đối tượng này thì tất cả các doanh số điều tăng nhưng khơng cao mà cịn ở mức thấp. Tỷ trọng chỉ có tăng lần lược qua các năm là
4,89%, 8,28% và 11,42%. Còn đối với đối tượng thu nợ là cá thể, hộ sản xuất thì doanh số thu nợ giảm vào năm 2006 và tăng lại vào năm 2007, có thể nói doanh số thu nợ đối với cá thể, hộ sản xuất có ảnh hưởng rất lớn đối với tổng doanh số thu nợ, vì tỷ trọng đối với đối tượng này là lớn nhất. Năm 2005 doanh số thu nợ là 334.201 triệu đồng chiếm 86,94% trong tổng doanh số, sang năm 2006 có sự giảm xuống so với năm 2005 chỉ còn 317.337 triệu đồng chiếm 83,46% và mức
độ giảm là 5,05%, nhưng đến năm 2007 tỷ lệ tăng rất cao so với năm 2006 là
20,42% đạt 382.136 triệu đồng chiếm 83,45%.