Khả năng thanh toán – Liquility (L)

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện bình minh (Trang 30 - 32)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.3.5. Khả năng thanh toán – Liquility (L)

Thanh khoản là một bộ phận quan trọng trong quá trình đánh giá tính ổn

định trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Biểu hiện không thanh khoản

thường là nhân tố châm ngòi nổ cho sự đổ vỡ Ngân hàng, Trong khi đó tính

thanh khoản cao có thể giúp được Ngân hàng vượt qua được những thời kì khó

khăn. Thanh khoản là quan trọng, đặt biệt là đối với những Ngân hàng nhỏ, hay những Ngân hàng có nguồn vốn không dựa trên nền tảng đội ngũ khách hàng gửi tiền mà chủ yếu là huy động trên thị trường liên Ngân hàng. Trong q trình phân tích thanh khoản, chúng ta cần đặt biệt quan tâm khả năng thanh khoản của Ngân hàng trong các tình huống căng thẳng.

Nguyên tắc chung để đảm bảo tính thanh khoản cho Ngân hàng là, tài sản

chính (core asets) phải được tài trợ bằng tài sản nợ chính (core liabilities). Điều Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

này có nghĩa là, chúng ta cần tính tới mối tương quan giữa cấu trúc tài sản nợ và tài sản có của Ngân hàng

Khả năng thanh toán được được đánh giá theo những qui mô và nội dung

khác nhau nhưng thông thường được lượng hóa qua một số chỉ tiêu cơ bản sau: TS có thể thanh tốn ngay

Khả năng chi trả =

NV phải thanh toán ngay

Tỷ lệ khả năng chi trả tối thiểu phải bằng 1 và phải duy trì thường xuyên

Tài sản có thể thanh tốn ngay

Tiền mặt, vàng, kim loại quý, đá quý; Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương; Tiền gửi không kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng; Tiền gửi có kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng đến hạn thanh toán ;Tối đa 95% các khoản cho vay khách hàng đến hạn thu hồi; Các loại giấy tờ có giá đến hạn, chiết khấu hoặc bán; Các khoản

thu từ cam kết mua ngoại tệ đến hạn; Các khoản thu đến hạn.

Nguồn vốn phải thanh toán ngay

Tối thiểu 15% tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng; Tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng đến hạn thanh toán; Tối thiểu 15% tiền gửi tiết kiệm của cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đến hạn thanh tốn; Các khoản cho vay của tổ chức tín dụng khác đến hạn trả nợ; Giấy tờ có giá đến hạn thanh tốn; Các cam kết bán ngoại tệ có kỳ hạn đến hạn thực hiện; Số tiền cho vay theo hạn mức dự phòng; Các khoản nợ khác đến hạn trả

Thơng thường người ta chú trọng phân tích, đánh giá khả năng thanh tóan của ngân hàng bằng 2 hệ số, đó là:

- Thường xun duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa tài sản có động so với tổng số tiền gửi. Tỷ lệ này có thể sử dụng dưới dạng sự tương ứng giữa tài sản có động và tài sản nợ động. Chỉ số này có thể thay đổi và có thể khác nhau ở từng

Ngân hàng, nó có thể ở mức từ 15% đến 30%.

- Thường xuyên duy trì nguồn tiền mặt và nguồn tiền gửi không kỳ hạn hoặc các tài sản có thể chuyển ngay sang tiền trên thị trường ở mức đủ đáp ứng

cho nhu cầu chỉ trong 3 ngày làm việc tiếp theo.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện bình minh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)