3.1. Giải pháp cho nhà đầu tƣ cá nhân
3.1.1. Hạn chế các rủi ro từ bản thân nhà đầu tƣ
Nhà đầu tƣ nói chung cần trang bị cho mình các kiến thức cơ bản khi tham gia thị trƣờng cả về cách tìm hiểu thị trƣờng cũng nhƣ các phân tích kĩ thuật cần thiết để ra quyết định đầu tƣ.
Để tránh bị tác động từ đám đông hay bị dẫn dắt theo đội lái, dao động trƣớc các tin đồn tài chính, các nhà đầu tƣ cần:
- Đầu tƣ có kỷ luật
Nhà đầu tƣ nổi tiếng Jim Cramer với nguyên tắc số 1 của ông là: "Bulls make money, bears make money and pigs get slaughtered", tạm dịch là "Bị tót kiếm đƣợc tiền, gấu kiếm đƣợc tiền và lợn bị giết thịt". Nguyên tắc này vốn là một câu nói nổi tiếng ở Phố Wall. Rất rõ, “Lợn” ở đây ám chỉ lòng tham của nhà đầu tƣ khi danh mục chứng khoán của mình bắt đầu sinh lời. Nhà đầu tƣ thay vì bán chứng khốn tại mức sinh lời dự tính ban đầu thì lại tiếp tục nắm giữ với kì vọng sẽ tiến tới mức giá cao hơn.
Hơn thế nhiều nhà đầu tƣ quyết định sử dụng thêm margin để tăng mức sinh lời cao hơn. Nhƣng “lợn thì sẽ bị giết thịt”, khi giá chứng khốn giảm thì lời nhuận ban đầu khơng cịn và diễn biến tệ hơn khi nhà đầu tƣ không quyết định cắt lỗ mà tiếp tục nắm giữ với huy vọng giá sẽ phục hồi.
Vì vậy nhà đầu tƣ phải tuân thủ nghiêm túc các ngƣỡng chốt lời, ngƣỡng cắt lỗ dựa trên các phân tích cơ bản và kĩ thuật, khơng bao giờ mang kì vọng vào thị trƣờng và phá vỡ các nguyên tắc do mình đặt ra.
- Xây dựng mức giá bán khi lời và cả khoản giá cắt lỗ, không nắm giữ cổ phiếu
lỗ vƣợt mức cắt lỗ báo động.
Một phần trong nguyên tắc kỷ luật là phải có con số cụ thể để tn theo, thơng thƣờng nhà đầu tƣ nên quy định mức cắt lỗ ở khoản 5%-10% tùy theo mức độ chấp nhận rủi ro của từng ngƣời. Nhƣng khi tài khoản giảm quá mức quy định ban đầu thì phải “cut lost” ngay, William O’Neil một phù thủy đầu tƣ nổi tiếng cũng đầu tƣ với nguyên tắc này: “Triết lý của tơi là tất cả cổ phiếu đều xấu. Khơng có cổ phiếu nào tốt trừ khi chúng tăng giá. Nếu các cổ phiếu giảm giá, bạn phải cắt lỗ thật
36
nhanh. Ôm chặt lỗ là một trong những sai lầm chết ngƣời của hầu hết mọi nhà giao dịch.”
Khi cổ phiếu giảm giá quá mức cắt lỗ, nhà đầu tƣ nên mạnh dạng bán cắt lỗ. Thay vì mang các khoản lỗ nặng hơn nhà đầu tƣ có thể xem xét các cổ phiếu khác, và các cổ phiếu này có thể sinh lời bù đƣợc phần thua lỗ ở cố phiếu trƣớc.
- Không mua cổ phiếu đang giảm giá để tránh bắt đáy giá thấp, luôn luôn mua
cổ phiếu ở một mức biên an toàn (margin of safety).
Tâm lý chung của ngƣời mua là muốn mua đƣợc giá thấp nhất, nhà đầu tƣ khi thấy cổ phiếu giảm mạnh dễ nhận định đây là điểm mua hợp lý so với giá trị của nó.
Thƣờng cổ phiếu sẽ giảm giá khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng, hay có các tin tức khơng tốt liên quan đến hoạt động kinh doanh. Nhà đầu tƣ cần phân tích hợp lý để chọn mức giá mua vì tình hình xấu của doanh nghiệp có thể tiếp diễn tệ hơn, nên mức giá có thể tiếp tục giảm. Tùy vào mức độ thận trọng, mỗi nhà đầu tƣ chấp nhận một mức giảm giá khác nhau. Nhƣ Benjamin Graham – cha đẻ của lý thuyết đầu tƣ giá trị - thậm chí chỉ mua cổ phiếu khi giá thị trƣờng giảm còn
một nửa so với giá trị nội tại. Nhƣng trong “chiến tranh tiền tệ”, Rothschild26 lại có
quan điểm: “Tơi thành cơng trên thị trƣờng chứng khốn là nhờ khơng bao giờ cố mua ở đáy và bán ra ở đỉnh”.
Đối với nhà đầu tƣ cá nhân, với việc tiếp cận thông tin sau cũng nhƣ khả năng dự đốn ra mức giá hợp lý cịn hạn chế thì nên tuân thủ nguyên tắc chỉ mua cổ phiếu tăng giá. Tức khi theo dõi sự giảm giá của cổ phiếu, khi thấy có tín hiệu phục hồi và mức an tồn nhất là có sự xác nhận tăng giá của một đến hai phiên liên tục. Mức sinh lời so với việc mua giá ở đáy tất nhiên sẽ thấp hơn, nhƣng rủi ro cũng đƣợc giảm đáng kể, tức “mua cao, bán cao hơn”.
- Nên đầu tƣ dài hạ, không đầu tƣ theo đám đông.
Vì thị trƣờng chứng khốn dao động thƣờng xuyên trong ngắn hạn, tuy nhiên về dài hạn thì vẫn đi theo đúng hƣớng tăng trƣởng hay suy giảm. Một cổ phiếu khi đã thực sự tăng giá sẽ tăng từ 3-6 tháng liên tục vì vậy khơng nên vội ra các quyết định trƣớc các biến động ngắn hạn.
Theo các nghiên cứu thì một cổ phiếu tăng thực sự sẽ tăng từ 3–6 tháng, trong khi đó các cổ phiếu ăn theo chỉ có nhịp tăng trong tầm 2–3 tuần là kết thúc. Vì vậy
26
37
khi đầu tƣ các cổ phiếu ăn theo thì mức lợi nhuận cao nhất đạt đƣợc tầm 7%-10%, cịn các cổ phiếu có sức tăng tốt có thể lên đến 20%-30%.
Nên các quyết định đầu tƣ dài hạn là lựa chọn tốt hơn để có mức lợi nhuận cao. Với nguyên tắc này nhà đầu tƣ vĩ đại nhƣ Warren Buffett rất ít khi giải ngân và một khi giải ngân thƣờng là những khoản đầu tƣ có giá trị lớn. Warren Buffett cũng từng nói: "Hãy tham lam khi ngƣời khác sợ hãi, và sợ hãi khi ngƣời khác tham lam". Thay vì cố chạy theo tâm lý đám đơng, nhà đầu tƣ chỉ nên quan tâm đến giá trị thực sự của cổ phiếu. Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, tình hình doanh nghiệp, các dự án trong tƣơng lai cũng nhƣ khả năng của ban lãnh đạo.
- Hạn chế sử dụng địn bẩy tài chính.
Việc sử dùng đòn bẩy (margin) thật sự hấp dẫn, khi bạn chỉ cần bỏ ra 50% số tiền so với tổng số tiền cần thiết để mua chứng khoán, nhƣng đồng nghĩa với đó thì rủi ro khi giá cổ phiếu giảm phần tiền bị mất sẽ cao hơn.
Bằng chứng rõ ràng là từ thị trƣờng Mỹ, cái nơi của thị trƣờng chứng khốn, từ những thập niên 1920 nhà đầu tƣ đã nhận đƣợc trái đắng với việc sử dụng margin quá đà, điều này đã góp phần làm nên cuộc khủng hoảng tài chính chấn động. Và việc sử dụng đòn bẩy cũng đƣợc cho là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc chỉ số chứng khoán biến động rất mạnh trong năm 2009, và sau đó lao dốc trong hai năm 2010 và 2011. Thực tế nó cịn đƣợc xem là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế, chẳng hạn cuộc khủng hoảng trong các năm 2008-2009 là hệ quả của việc ngƣời dân Mỹ tận dụng vốn vay lãi suất thấp khi FED duy trì chính sách lãi suất thấp vào những năm 2001-2004 để vực dậy nền kinh tế sau khủng hoảng dotcom năm 2000-2001. Nhƣng thời gian sau đó các nhà đầu tƣ ở Việt Nam vẫn tiếp tục bất chấp sử dụng margin mà không nhận thức đƣợc những nguy hiểm mà con dao hai lƣỡi này mang lại.
Các nhà đầu tƣ nên nhận thức rõ tính rủi ro hệ thống của thị trƣờng cũng tăng lên tƣơng ứng với mức độ sử dụng địn bẩy tài chính trung bình của nhà đầu tƣ. Rất rõ khi thị trƣờng đi xuống, nhà đầu tƣ sử dụng địn bẩy tài chính sẽ phải lập tức bán ra khi đã chạm ngƣỡng cắt lỗ của mình nhằm giảm thiểu rủi ro. Khi các nhà đầu tƣ cùng lúc có nhu cầu bán cao sẽ tạo ra một lƣợng cung áp đảo lực cầu và khiến chỉ số tiếp tục lao dốc. Ngƣợc lại, sau khi đã chạm đáy và phục hồi đi lên, thị trƣờng lại
38
bị lực cản lớn từ những ngƣời sử dụng địn bẩy tài chính (và chƣa cắt lỗ khi thị trƣờng đi xuống).
Vì vậy nhà đầu tƣ phải có kế hoạch sử dụng đòn bẩy rõ ràng, cân nhắc kĩ kết quả mang lại so với rủi ro phải gánh chịu và tốt nhất nên có tiền mặt dự trữ để có thể tham gia thị trƣờng khi thấy cơ hội.
3.1.2. Hạn chế rủi ro phi hệ thống
- Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ
Trong cuốn sách “Phân tích chứng khốn”27 kể lại những kinh nghiệm và bí
quyết của tác giả Benjamin Graham khi tham gia thị trƣờng chứng khốn, theo ơng khơng nên tập trung tồn bộ tiền vào một chứng khốn mà ta khơng nắm chắt thay vào đó nên tạo nên một danh mục đa dạng để đầu tƣ. Một số cách đa dạng hoá danh mục đầu tƣ:
Đa dạng hoá loại chứng khoán: Khi nhà đầu tƣ sử dụng tất cả vốn để đầu tƣ
vào một loại cổ phiếu, giả định khi tình hình kinh doanh của cơng ty đó khơng đƣợc tốt, thậm chí tệ hơn là phá sản, thì lúc này nhà đầu tƣ sẽ mất tất cả vốn của mình thay vì nhận đƣợc cổ tức. Ngƣợc lại khi đầu tƣ vào nhiều loại chứng khoán, mặc dù một số trong đó gặp rủi ro giảm giá thì nhà đầu tƣ vẫn cịn những chứng khốn khác để bù đắp lỗ và có khả năng thu lời.
Đa dạng hóa tổ chức phát hành: Trong các loại chứng khốn thì trái phiếu
chính phủ đƣợc xem gần nhƣ khơng có rủi ro, vậy tức khi nhà đầu tƣ quyết định chỉ đầu tƣ trái phiếu chính phủ thì khơng cần sử dụng đa dạng hóa tổ chức phát hành. Khi nhà đầu tƣ vào các loại khác nhƣ trái phiếu công ty, trái phiếu địa phƣơng hoặc cổ phiếu, thì việc đa dạng hố chủ thể phát hành là cần thiết vì mỗi loại chứng khoán này đều mang rủi ro nhất định.
Đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh: Mỗi ngành kinh doanh đều có chu kì phát
triển nhất định cũng nhƣ một số rủi ro xảy ra với toàn ngành, với việc chỉ đầu tƣ vào một ngành nhất định tất nhiên rủi ro sẽ cao. Thay vào đó với việc đầu tƣ vào nhiều ngành nghề nhà đầu tƣ có thể phân tán đáng kể các rủi ro này. Tuy nhiên nếu nhà đầu tƣ có khoản tài chính hạn chế thì nên tập trung vào một vài loại chứng khoán để tăng khả năng vòng quay vốn của mình. Và nhà đầu tƣ
27 Benjamin Graham, David L. Dodd (2018), Phân tích chứng khốn (Nguyễn Thụy Khánh Chƣơng dịch),
39
cũng nên nắm rõ, đối với các rủi ro hệ thống thuộc về bản chất thị trƣờng thì sự đa dạng hóa cũng khơng thể loại bỏ ảnh hƣởng của chúng, cịn đối với các rủi ro khơng hệ thống thì đƣợc giảm xuống nhƣng cũng khơng giảm bằng khơng.
- Loại bỏ các cổ phiếu nhỏ, ít thơng tin, dịng tiền ít đổ vào và đặc biệt là các
doanh nghiệp có dấu hiệu lừa đảo.
Thị trƣờng chứng khoán vận động lên xuống theo các thơng tin tài chính, nhà đầu tƣ định giá và dự đoán khả năng phát triển của các cổ phiếu dựa trên các thông tin doanh nghiệp công bố cũng nhƣ các tin tức kinh tế liên quan. Nên đối với các cổ phiếu nhỏ, có ít thơng tin thì nhà đầu tƣ nên tránh xa để hạn chế rủi ro khi không thể nhận định về cổ phiếu do không đủ thông tin. Hơn thế, nhà đầu tƣ cần xem xét mức độ minh bạch thơng tin (có thể dựa trên quy mơ của doanh nghiệp, chỉ số đánh giá minh bạch), vì thơng tin đƣợc cơng bố nhƣng khơng mang tính minh bạch cao thì tất cả các nhận định của nhà đầu tƣ cũng khơng thể chính xác đƣợc.
Nên tránh các cổ phiếu dịng tiền ít đổ vào, một cổ phiếu muốn tăng trƣởng thì phải hút đƣợc dịng tiền, khi khơng có dịng tiền vào thì các cổ phiếu này sẽ chỉ có thể đi ngang. Lúc này nhà đầu tƣ sẽ bị chôn vốn lâu khi cổ phiếu khơng biến động, thậm chí khi muốn bán cũng khơng có bên cầu để mua cổ phiếu.
- Nâng cao kĩ năng phân tích thơng tin tài chính.
Việc đọc và phân tích thơng tin tài chính dựa trên các báo cáo tài chính, báo cáo kinh tế là cơ sở quan trọng để đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp nào đó. Ngồi việc đọc các số liệu liên quan đến lợi nhuận, cổ tức, các khoản nợ nhà đầu tƣ cần quan tâm các thông tin ghi chú về các mục nhấn mạnh và loại trừ để hiểu đƣợc rõ các số liệu. Với việc sử dụng tốt các bảng báo cáo của doanh nghiệp từ đó có thể loại bỏ các doanh nghiệp suy yếu, tỷ lệ lợi nhuận thấp, nợ nhiều.
3.1.3. Hạn chế rủi ro hệ thống
- Nâng cao kiến thức về kinh tế vĩ mô, chú ý các biến động của các chỉ số giá
vàng, tỷ giá, chính sách cung tiền.
Các rủi ro hệ thống là các rủi ro xảy ra trên toàn bộ thị trƣờng nên việc dùng biện pháp để loại bỏ là không thể, thay vào đó nhà đầu tƣ nên dự báo trƣớc để quyết định không đầu tƣ trong một số thời gian nhất định hay tìm ra các mã cổ phiếu tiềm năng để quan sát.
40
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số thị trƣờng tháng trƣớc sẽ ủng hộ cho chỉ
số tháng sau. Nên việc xem xét tình hình diễn biến của VNINDEX trong quá khứ cũng rất quan trọng. Bản chất của thị trƣờng chứng khoán là sự lặp lại của quá khứ, nên khi thị trƣờng chung đang đi theo trend thì nhà đầu tƣ có thể tiếp tục đầu tƣ theo trend. Nếu thị trƣờng đang trong đà giảm thì tất nhiên khơng có lý do gì để nhà đầu tƣ mạo hiểm tham gia thị trƣờng, nên việc tôn trọng thị trƣờng chung là điều rất cần thiết. Với việc tìm hiểu chu kỳ thị trƣờng hay ứng dụng sóng Elliot là giải pháp tốt để có cái nhìn tồn cảnh có nên tham gia thị trƣờng hay không.
Kết quả nghiên cứu cho thấy giá vàng có biến động cùng chiều với chỉ số thị
trƣờng, điều này là do nét riêng của nền kinh tế Việt Nam. Thay vì xem vàng là một kênh đầu tƣ thì ngƣời dân lại xem đây là một loại tài sản, một nguồn vốn dự trữ hay sử dụng cho các giao dịch, nên giá vàng sẽ tăng theo tốc độ tăng trƣởng kinh tế hay khả năng tích lũy của dân chúng. Vì vậy khi xem xét sự biến động của giá vàng và thị trƣờng chứng khốn tại Việt Nam khơng mang ý nghĩa lớn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giá tỉ lệ nghịch với sự tăng trƣởng của thị trƣờng chứng khốn, nên khi có các nhận định về tỉ giá tăng trên các trang tài chính tin cậy hay số liệu công bố của các cơ quan nhà nƣớc thì nhà đầu tƣ nên xem xét sự tƣơng quan để khơng tham gia thị trƣờng khi tình hình không tốt. Xét về trung hạn việc tỷ giá tăng thƣờng có tác động mạnh đến diễn biến thị trƣờng, vì liên quan đến các yếu tố nhập khẩu, nợ quốc gia và tỷ lệ dự trữ ngoại hối. Tuy nhiên, nhà đầu tƣ cũng cần đặt vấn đề tỷ giá tăng trong bối cảnh chung với các yếu tố kinh tế vĩ mô khác, nếu tỷ giá tăng kết hợp với giảm lãi suất, kiểm sốt tốt lạm phát thì xu hƣớng thị trƣờng chứng khốn sẽ ít bị ảnh hƣởng.
Giả định khi tỷ giá hối đoái tăng, thị trƣờng nằm trong xu hƣớng giảm thì nhà đầu tƣ vẫn có thể xem xét đến nhóm cổ phiếu ngành xuất khẩu. Về lý thuyết các công ty xuất khẩu sẽ đƣợc hƣởng lợi, nhƣng nhà đầu tƣ phải nhìn nhận có thể làm tăng giá giao dịch hay chỉ có thể giúp các mã này khơng bị giảm sâu trong chu kỳ chung của thị trƣờng.
41
Kết quả nghiên cứu cho thấy lƣợng cung tiền M2 tỉ lệ thuận với chỉ số thị trƣờng chứng khốn và có mức tác động cao nhất trong các yếu tố, nên khi