32
So với số lượng lệnh áp dụng thuế chống phá giá của Hoa Kỳ, số lượng các thỏa thuận đình chỉ là
tương đối hiếm. Các thỏa thuận đình chỉ được đàm phán riêng cho từng vụ kiện cụ thể. Nguồn:
WHITE & CASE LLP YKVN, tlđd 21, tr. 5-6.
33
Thu thuế chống bán phá giá ngay sau khi có kết quả điều tra và có thể tiến hành hồn thuế nếu đủ căn cứ và yêu cầu.
34
biên độ phá giá được tính tốn bởi DOC35. Để thu thuế chống bán phá giá theo phương pháp này, Hoa Kỳ tiến hành 2 công đoạn:
Công đoạn 1: thu tiền ký quỹ hay đặt cọc theo các quyết định của DOC. Cụ thể, sau thời điểm DOC ra Quyết định sơ bộ (Preliminery determination, từ đây viết tắt là QĐSB), CBP sẽ bắt đầu tiến hành thu tiền ký quỹ đối với các sản phẩm được đề cập trong Quyết định này nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ sau khi có QĐSB. Mức tiền ký quỹ dựa trên biên độ phá giá được đề cập trong QĐSB. Sau thời điểm DOC đưa ra Lệnh áp thuế chống bán phá giá (LCBPG), mức tiền ký quỹ đối với các lô hàng nhập khẩu tiếp theo sẽ dựa trên LCBPG. Sau khi có quyết định rà sốt hành chính lần 1-POR1, mức đặt cọc thuế sẽ được thu theo mức thuế chống bán phá giá được xác định trong quyết định POR gần nhất.
Cơng đoạn 2: thu thuế chống bán phá giá chính thức đối với các lơ hàng nhập khẩu bằng cách khấu trừ vào tiền đặt cọc thuế dựa trên các quyết định Rà sốt hành chính chống bán phá giá của DOC đối với từng lô hàng nhập khẩu. Trong trường hợp DOC không tiến hành Rà sốt hành chính36, mức thuế chống bán phá giá cuối cùng được CBP thu dựa trên hướng dẫn của DOC (thông thường tương đương với mức đặt cọc37).
Do khoảng thời gian từ LCBPG đến Quyết định cuối cùng của đợt POR đầu tiên khoảng 2 năm và các đợt POR liên tiếp cách nhau 01 năm, nghĩa vụ thực tế nộp thuế chống bán phá giá của doanh nghiệp xuất khẩu vào Hoa Kỳ không được xác định cụ thể cho tới một hoặc nhiều năm sau khi xuất khẩu. Mức thuế chống bán phá giá, được đề cập trong LCBPG (dựa trên cơ sở biên độ phá giá được tính tốn trong giai đoạn điều tra ban đầu) hay Quyết định sơ bộ, trên thực chất chỉ nhằm mục đích
35 Adduci, Mastriani & Schaumberg, Các quy định và áp dụng luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ, Phần II, Mục b.3. Nguồn http://www.adduci.com/node/111, cập nhật ngày 19/9/2014. Phần II, Mục b.3. Nguồn http://www.adduci.com/node/111, cập nhật ngày 19/9/2014.
36
Khi DOC không nhận được u cầu rà sốt của các bên và DOC khơng tự tiến hành rà soát.
37
xác định mức tiền đặt cọc mà các nhà xuất khẩu nước ngoài phải nộp cho CBP nhằm đảm bảo việc thực thi thuế chống bán phá giá. Đây cũng là phương pháp thu thuế chống bán phá giá (cũng như thuế chống trợ cấp) gây nhiều tranh cãi trong Quốc hội và các cơ quan thực thi pháp luật của Hoa Kỳ38.
1.2. Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về Rà sốt hành chính chống bán phá giá
Là một bộ phận quan trong trong toàn bộ quy trình chống bán phá giá của Hoa Kỳ nhằm xác định nghĩa vụ thuế cuối cùng mà nhà xuất khẩu phải nộp vì hành vi bán phá giá cũng như xác định mức đặt cọc thuế chống bán phá giá cho các lô hàng xuất sang Hoa Kỳ tiếp theo, pháp luật Hoa Kỳ có các quy định chặt chẽ về à sốt hành chính chống bán phá giá (RSHC). Cụ thể, các vấn đề liên quan đến RSHC (cơ sở tiến hành, trách nhiệm, đối tượng, quy trình, cách thức, thời gian… ) được đề cập chủ yếu tại các điều luật sau: các điều luật: §1673e; §1675; §1677f; §1677m ở Quyển 19, Bộ luật Hoa Kỳ (U.S.C)39; các điều luật 351.102; 351.213; 351.215; 351.301; 351.303 ở Quyển 19, Bộ các quy định liên bang Hoa Kỳ (CFR)40. Bên cạnh đó, để hướng dẫn việc thực thi và tuân thủ các quy định của Hoa Kỳ về chống bán phá giá nói chung và Rà sốt hành chính chống bán phá giá nói riêng, Cơ quan quản lý thương mại quốc tế (ITA) trực thuộc Bộ thương mại Hoa Kỳ đã ban hành “Hướng dẫn tuân thủ và thực thi chống bán phá giá” (thường được gọi là Antidumping Manual) được cập nhật thường xuyên, đề cập đến tồn bộ quy trình chống bán phá giá cũng như dẫn chiếu các quy định pháp luật của Hoa Kỳ có liên
38
Xem thêm tại: Federal Register/Vol. 75, No. 61/Wenesday, March 31, 2010/Notices.
39
Phần VII, Luật thuế quan 1930 (Title VII of the Tariff Act of 1930) quy định về chống bán phá giá được tập hợp tại quyển 19 Bộ luật Hoa Kỳ (United States Code-U.S.C). Các điều luật tại quyển 19 U.S.C hiện nay đã cập nhật thêm các quy đinh bổ sung liên quan đến chống bán phá giá theo Luật về các hiệp định Vòng đàm phán Uruguay (URAA).
40
Bộ pháp quy liêng bang (Code of Federal Regulations-CRF) tập hợp quy định của các cơ quan hành pháp Hoa Kỳ trong thực thi U.S.C. Quyển 19 CRF đề cập đến các quy định liên quan đến nhiệm vụ về Hải Quan (Customs Duties), trong đó đề cập đến chức năng, nhiệm vụ của DOC trong chống bán phá giá cũng như quy trình tiến hành chống bán phá giá của Hoa Kỳ nói chung.
quan. Trong đó, RSHC được đề cập chủ yếu ở các chương 21 và chương 22 của Hướng dẫn này41.
1.2.1. Khái niệm “Rà sốt hành chính”
Xuất phát từ quan điểm của Hoa Kỳ cho rằng, biên độ phá giá được quyết định trong Lệnh áp thuế chống bán phá giá ở giai đoạn điều tra ban đầu được tính tốn dựa trên các lơ hàng nhập vào Hoa Kỳ trong giai đoạn trước đó, khơng phải là các lô hàng trực tiếp phải chịu thuế chống bán phá giá42
và biên độ phá giá trong quyết định sơ bộ hoặc ở lệnh CBPG là biên độ phá giá chung, nên cần phải tính tốn lại biên độ phá giá cụ thể cho từng lô hàng phải trực tiếp chịu các biện pháp chống bán phá giá. Do đó, sau đúng một năm kể từ ngày Lệnh áp thuế chống bán phá giá được DOC công bố, theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ43 thì các bên liên quan (bao gồm các doanh nghiệp nội địa có liên quan, quốc gia có liên quan (quốc gia NME), tất cả các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu sản phẩm chịu lệnh CBPG) được phép gửi đơn yêu cầu DOC xem xét tính tốn lại mức thuế chính thức cho các lô hàng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong khoảng thời gian từ khi có Quyết định sơ bộ của DOC đến lúc đệ đơn hoặc từ khi có quyết định cuối cùng của DOC đến lúc đệ đơn. Căn cứ vào yêu cầu của các bên, DOC sẽ tiến hành tính tốn biên độ phá giá các sản phẩm nhập khẩu trong giai đoạn được yêu cầu rà soát và ra quyết định áp đặt mức thuế chính thức cho các sản phẩm nhập khẩu trong giai đoạn này.
Ngoài ra, DOC cũng có thể tiến hành RSHC để xem xét có hay khơng sự vi phạm Thỏa thuận đình chỉ hoặc để quyết địnhcó nên kết thúc Thỏa thuận đình chỉ hay khơng44. Tuy nhiên, như trên đã trình bày, do thực tiễn chống bán phá giá của Hoa Kỳ ít có những Thỏa thuận đình chỉ nên việc DOC tiến hành rà soát phục vụ
41
Theo bản mới nhất được cập nhật ngày 13 tháng 10 năm 2009.
42
The US Antidumping Manual (2009), Chương 21, footnote 1.
43
19 CFR, § 351.213, b (1).
44
mục đích này rất hiếm. Có thể thấy, khi tiến hành mỗi đợt RSHC, DOC sẽ không xem xét việc có nên dỡ bỏ thuế chống bán phá giá hay không mà chỉ thực hiện một công đoạn kỹ thuật để tính tốn mức thuế chống bán phá giá đúng với thực tế bán phá giá của doanh nghiệp45.
Như vậy có thể hiểu rà sốt hành chính chống bán phá giá là một q trình DOC tiến hành các thủ tục hành chính theo yêu cầu của các bên có liên quan trong vụ kiện chống bán phá giá để tính tốn biên độ phá giá thực tế của sản phẩm nhập khẩu là đối tượng trực tiếp của các biện pháp chống bán phá giá.
1.2.2. Mục đích và ý nghĩa của rà sốt hành chính * Mục đích rà sốt hành chính:
Mục đích của DOC khi tiến hành RSHC, theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ46 là nhằm:
- Thứ nhất, đối với thu thuế chống bán phá giá: (a) đưa ra con số cuối cùng về tiền thuế chống bán phá giá mà từng Nhà xuất khẩu phải trả tương ứng với sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ nằm trong thời gian tiến hành Rà sốt hành chính. Từ đó tạo cơ sở để CBP thu thêm thuế chống bán phá giá nếu số tiền thuế được DOC tính tốn cao hơn mức tiền đặt cọc thuế hoặc hồn thuế (có kèm lãi suất) nếu số tiền thuế được tính tốn nhỏ hơn mức tiền ký quỹ; (b) thiết lập một biên độ phá giá chung cho sản phẩm của mỗi nhà xuất khẩu và cũng là tỷ lệ tiền đặt cọc thuế mới cho các lô hàng tiếp theo của nhà xuất khẩu đó sau khi các quyết định RSHC được công bố và sẽ tiếp tục được áp dụng cho đến khi hoàn thành đợt RSHC tiếp theo.
- Thứ hai, đối với áp dụng Thỏa thuận đình chỉ, RSHC có mục đích nhằm rà
45
Vũ Thị Phương Lan (2012), Pháp Luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những
vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, tr.194.
46