về trách nhiệm hình sự của pháp nhân
Hiện nay, vấn đề thừa nhận TNHS của pháp nhân đang trở thành xu hƣớng chung của pháp luật hình sự thế giới. Hầu nhƣ các nƣớc đều đã thừa nhận và quy định vấn đề này vào BLHS của mình. Bên cạnh đó, TNHS của pháp nhân cịn đƣợc thể chế hóa trong các Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về phòng chống tội phạm giữa các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Đa số các quốc gia đều thừa nhận truy cứu TNHS là biện pháp cần thiết và có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa và phòng chống tội phạm xảy ra ở nhiều quốc gia. Trong các Điều ƣớc quốc tế này, TNHS đối với pháp nhân cũng là một trong các trách nhiệm pháp lý đƣợc các quốc gia áp dụng đối với các tổ chức, pháp nhân phạm tội. Việt Nam đã phê chuẩn một số Điều ƣớc quốc tế về chống các tội phạm xuyên quốc gia, trong đó có một số Điều ƣớc quốc tế thừa nhận và quy định TNHS là một trong các biện pháp pháp lý có thể áp dụng đối với pháp nhân80.
Thứ nhất, về Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Công ƣớc này ra đời với tƣ cách là “công cụ pháp lý mới nhằm vào
tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia”81, xuất phát từ tình hình thực tế của loại tội phạm này đã và đang gây những tác động nghiêm trọng đến an ninh, chính trị, nền kinh tế cũng nhƣ đời sống xã hội của các quốc gia. Với số lƣợng thành viên khá đông, Cơng ƣớc này là một văn kiện có tính lịch sử và là cơ sở pháp lý quan trọng trong cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia. Cơng ƣớc cũng đã khẳng định khả năng trở thành chủ thể của tội phạm đối với các pháp nhân,
80 Các Điều ƣớc quốc tế về chống tội phạm xuyên quốc gia mà Việt Nam là thành viên hiện nay bao gồm Công ƣớc của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; Công ƣớc của Liên hợp quốc về chống tham nhũng; Nghị định thƣ về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán ngƣời, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Cả ba Điều ƣớc này đều quy định về các tội phạm có tính chất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng xun quốc gia, trong đó hai Cơng ƣớc trên đều quy định pháp nhân, tổ chức có thể là chủ thể của các tội phạm này.
81 Nguyễn Trƣờng Giang, PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, “Công ƣớc của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và các nghị định thƣ bổ sung”, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2005, trang 51.
theo đó địi hỏi các quốc gia phải có những quy định cụ thể và hợp lý để xử lý các pháp nhân này. Cụ thể, Điều 10 của Công ƣớc quy định
“Trách nhiệm pháp lý của pháp nhân
1. Mỗi Quốc gia thành viên sẽ ban hành những biện pháp cần thiết phù hợp với những nguyên tắc pháp lý của họ, để xác định trách nhiệm pháp lý của pháp nhân trong việc tham gia các tội phạm nghiêm trọng liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức và trong việc thực hiện những hành vi phạm tội đƣợc xác định tại Điều 5, 6, 8 và 23 của Công ƣớc này.
2. Tuỳ theo những nguyên tắc pháp lý của Quốc gia thành viên, trách nhiệm pháp lý của pháp nhân có thể là hình sự, dân sự hay hành chính.
3. Trách nhiệm pháp lý này khơng ảnh hƣởng đến trách nhiệm hình sự của các cá nhân thực hiện các hành vi phạm tội.
4. Cụ thể, mỗi Quốc gia thành viên sẽ đảm bảo rằng các pháp nhân chịu trách nhiệm pháp lý theo điều này phải chịu các hình phạt hình sự hay phi hình sự có tính hiệu quả, tƣơng xứng và có tác dụng ngăn ngừa, bao gồm cả những hình phạt bằng tiền.”
Thứ hai, Cơng ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng đã đƣợc thông qua tại Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 31/10/2003 và Việt Nam đã phê chuẩn Công ƣớc này vào ngày 03/7/2009. Công ƣớc này đã khẳng định rõ pháp nhân có thể là chủ thể của các hành vi phạm tội này, theo đó cũng phải chịu các trách nhiệm pháp lý tƣơng ứng82
. Cụ thể, Điều 14 của Công ƣớc về Chống rửa tiền đã thừa nhận pháp nhân có thể là chủ thể của các hành vi phạm tội này và phải chịu trách nhiệm. Điều 26 của Công ƣớc cũng yêu cầu các quốc gia thành viên phải quy định cụ thể các trách nhiệm đối với pháp nhân, có thể là TNHS, trách nhiệm hành chính hay trách nhiệm dân sự. Nhƣ vậy, tƣơng tự Công ƣớc của Liên hợp quốc về phịng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ƣớc này thừa nhận pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm và có thể chịu TNHS.
Hai Cơng ƣớc trên đều có những quy định liên quan đến việc truy cứu TNHS đối với các pháp nhân phạm tội. Bên cạnh đó, hai Cơng ƣớc này cịn quy định một
82
điều riêng biệt về trách nhiệm pháp lý đối với pháp nhân83
. Hai Công ƣớc đều dành cho các quốc gia thành viên sự chủ động trong việc quy định các loại trách nhiệm pháp lý đối với pháp nhân phạm tội. Theo đó, “tùy theo những nguyên tắc pháp lý của quốc gia thành viên, trách nhiệm pháp lý của pháp nhân có thể là hình sự, dân sự hay hành chính”. Nhƣ vậy, Công ƣớc này chỉ quy định bắt buộc các quốc gia thành viên cần phải quy định trách nhiệm pháp lý đối với pháp nhân và để cho các quốc gia này tùy nghi quy định cụ thể loại trách nhiệm nào dựa vào đặc điểm của hệ thống pháp luật cũng nhƣ tình hình kinh tế xã hội của quốc gia.. Các quốc gia thành viên theo đó cũng có thể quy định pháp nhân chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự hay hành chính đối với cùng một hành vi phạm tội mà các quốc gia khác quy định phải truy cứu TNHS đối với pháp nhân. Quy định này của Công ƣớc giúp các quốc gia thành viên có thể chủ động trong việc đƣa ra các quy định đáp ứng đƣợc yêu cầu của Công ƣớc cũng nhƣ phù hợp với tình hình pháp luật của chính quốc gia đó. Theo quy định này của Cơng ƣớc, pháp luật hình sự Việt Nam mặc dù khơng quy định TNHS đối với pháp nhân, vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu và phù hợp với quy định của Công ƣớc84. Điều này hiện nay đã gây nhiều bất cập trong q trình phịng ngừa và chống tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt là các tội phạm đƣợc thực hiện bởi các tổ chức, pháp nhân với quy mô lớn, thủ đoạn tinh vi. Từ đó dẫn đến cơng cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay vẫn chƣa đạt hiệu quả cao. Mặc dù việc giữ nguyên quan điểm chỉ truy cứu TNHS đối với cá nhân của Việt Nam không vi phạm các quy định của Công ƣớc, các quy định này của Việt Nam đã gây khó khăn trong việc hợp tác quốc tế về phòng chống tội phạm. Nhƣ đã phân tích ở trên, TNHS đối với pháp nhân đã và đang đƣợc thừa nhận tại nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, hiện nay việc áp dụng các trách nhiệm pháp lý dân sự, hành chính khơng đủ sức răn đe tội phạm và ngăn ngừa việc tái phạm cũng nhƣ phạm tội mới. Chính vì vậy, theo quan điểm của các nhà khoa học ủng hộ TNHS của pháp nhân cũng nhƣ tác giả, Việt Nam cần quy định TNHS đối với pháp nhân để phù hợp
83 Điều 10 Công ƣớc Liên hợp quốc về chống các tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; Điều 14 Công ƣớc Liên hợp quốc về chống tham nhũng.
84 Khi phê chuẩn Công ƣớc của Liên hợp quốc về phịng chống tham nhũng, Việt Nam đã tun bố khơng bị ràng buộc bởi một số điều khoản của Công ƣớc, trong đó có quy định về TNHS của pháp nhân. (http://chongthamnhung.thanhtra.com.vn/tabid/73/newsid/341/seo/Noi-dung-co-ban-Cong-uoc-cua-Lien- hop-quoc-ve-chong-tham-nhung/Default.aspx, truy cập ngày 12/7/2013)
với xu thế chung của thế giới, từ đó việc hợp tác quốc tế trong đấu tranh và phòng chống tội phạm mới đạt đƣợc hiệu quả cao và đáp ứng đƣợc mục tiêu ngăn ngừa và phòng chống các tội phạm xuyên quốc gia của tất cả các quốc gia thành viên khi tham gia Công ƣớc.
CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật do pháp nhân thực hiện tại Việt Nam
Theo những phân tích ở Chƣơng 1, các pháp nhân là những tổ chức có tƣ cách nhƣ một thực thể pháp lý, có quyền lợi và nghĩa vụ cũng nhƣ vốn, tài sản tách bạch với các cá nhân thành viên và tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Các pháp nhân có tài sản riêng, có những chính sách, cách thức riêng khi tham gia vào các giao dịch, quan hệ pháp luật để mang lại lợi nhuận cho mình. Bên cạnh đó, các pháp nhân cũng có thể thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật để mang lại những lợi ích kinh tế cho mình. Pháp nhân có quyền đƣợc hƣởng lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh của mình, do đó cũng phải có nghĩa vụ thực hiện đúng những quy định của pháp luật nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Khi thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật, pháp nhân cũng phải chịu những hậu quả bất lợi mà pháp luật đặt ra. Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật Việt Nam chỉ quy định trách nhiệm dân sự nhƣ bồi thƣờng thiệt hại, khắc phục hậu quả hay trách nhiệm hành chính nhƣ bị xử phạt vi phạm hành chính đƣợc áp dụng đối với pháp nhân khi thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, mà không thừa nhận TNHS với pháp nhân vi phạm. Trong khi đó, thiệt hại gây ra từ những hành vi phạm tội này thƣờng nghiêm trọng hơn rất nhiều so với trƣờng hợp cá nhân phạm tội. Phần này của chƣơng 2 chủ yếu điểm qua tình hình vi phạm pháp luật của các pháp nhân tại Việt Nam trong hai lĩnh vực chủ yếu là kinh tế và mơi trƣờng, từ đó cho thấy sự cần thiết của việc quy định TNHS đối với pháp nhân85.
2.1.1 Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường do pháp nhân thực hiện
Trƣớc khi có BLHS sửa đổi bổ sung năm 2009, đứng trƣớc thực trạng các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng đang gia tăng, BLHS 1999 đã quy định ba hành vi
85 Hiện nay và cũng nhƣ có thể dự liệu trƣớc trong tƣơng lai, hành vi vi phạm pháp luật đƣợc thực hiện bởi các pháp nhân hồn tồn có thể xảy ra ở nhiều lĩnh vực nhƣ an ninh, chính trị, kinh tế, mơi trƣờng và xã hội. Có thể thấy các hành vi của pháp nhân hiện nay tại Việt Nam có dấu hiệu của các tội xâm phạm sở hữu, vi phạm các quy định về sử dụng đất,…Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam, các hành vi vi phạm pháp luật đƣợc thực hiện bởi pháp nhân tập trung chủ yếu ở hai lĩnh vực chính là kinh tế và mơi trƣờng. Bên cạnh đó, trong giới hạn cho phép của khóa luận, tác giả không thể phân tích cụ thể tất cả các tội phạm ở nhiều lĩnh vực. Chính vì vậy, tác giả chọn phân tích những hành vi phạm tội trong hai lĩnh vực quan trọng và đáng chú ý hiện nay là kinh tế và môi trƣờng.
trực tiếp gây ô nhiễm môi trƣờng tại ba điều luật riêng biệt, đó là Điều 182, 183, 184. Tuy nhiên, khi ra đời, những điều luật này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật về môi trƣờng của các nhà làm luật. Các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng vẫn tiếp tục diễn ra với mức độ nguy hiểm ngày càng tăng cao và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến ngƣời dân86
. Thế nhƣng các cơ quan chức năng đã không thể khởi tố các cá nhân chịu trách nhiệm hay các cơ sở kinh doanh đó, bởi chính những quy định của BLHS về các tội phạm này. Các hành vi vi phạm pháp luật về mơi trƣờng theo đó ngày càng gia tăng với những thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đã xảy ra đối với mơi trƣờng nói chung và ngƣời dân nói riêng.
Đỉnh điểm của tình trạng gây ơ nhiễm mơi trƣờng chính là vụ việc Cơng ty Vedan bị Cảnh sát môi trƣờng bắt quả tang đang xả trộm nƣớc thải chƣa qua xử lý thẳng ra sơng Thị Vải ngày 08-9-2008. Sau đó, những hành vi của cơng ty này đã bị phơi bày cùng với những thiệt hại mà ngƣời dân xung quanh sông Thị Vải phải gánh chịu đƣợc thống kê lại khiến cho các cơ quan có thẩm quyền cũng nhƣ nhân dân cả nƣớc phải rùng mình87. Vụ việc này đã gây xôn xao dƣ luận một thời gian dài bởi vì với những thiệt hại nặng nề mà môi trƣờng cũng nhƣ ngƣời dân xung quanh khu vực đó phải gánh chịu thì mức tiền phạt 267,5 triệu đồng mà Vedan bị xử phạt hành chính là chƣa thỏa đáng. Số tiền này là quá nhỏ so với lợi nhuận mà họ kiếm đƣợc khi không tuân thủ các quy định của việc xây dựng và vận hành hệ thống xả thải.
Ngày 10-10-2008, sau 23 lần bị lập biên bản vi phạm về môi trƣờng, đêm 10/10, Công ty thuộc da Hào Dƣơng vừa bị Cảnh sát môi trƣờng TP HCM b ắt quả tang đang lén điều khiển hệ thống điện đặc biệt xả thẳng nƣớc thải chƣa xử lý ra
86 Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, phần lớn hệ thống xử lý nƣớc thải trong khu công nghiệp ở nƣớc ta không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận, 70% khu cơng nghiệp khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải. Năm 2007, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã tổ chức hơn 250 lƣợt kiểm tra, phát hiện hơn 80% doanh nghiệp bị kiểm tra, có hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. (Tin trên báo Pháp luật Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30/7/2008.
87 Vedan đã lắp đặt các hệ thống bơm, đƣờng ống ngầm để xả trực tiếp nƣớc thải ra sông Thị Vải nhằm qua mặt chính quyền, khơng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thiết lập các hệ thống xả thải đạt tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật mơi trƣờng. Những hành vi đó của Vedan đã đƣợc thực hiện trong thời gian dài nhƣng chính quyền vẫn khơng nắm đƣợc hoặc có biết nhƣng cho qua, đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt, sức khỏe, tình hình sản xuất chăn ni của ngƣời dân các xã xung quanh sông Thị Vải.
sông Đồng Điền88 với lƣợng nƣớc thải chƣa qua xử lý trung bình 2.500 m3 một ngày89. Cơng ty Hào Dƣơng đã nhiều lần bị phản ánh, tố cáo vì hành vi vi phạm pháp luật, gây ô nhiễm mơi trƣờng của mình. Ngƣời dân xung quanh đã tìm mọi cách để ngăn chặn tình trạng này lại. Tuy nhiên, những ngƣời quản lý, ngƣời có chức trách trong cơng ty lại thƣờng xuyên tránh mặt và không hợp tác. Qua nhiều lần bị xử phạt vi phạm hành chính, cơng ty Hào Dƣơng vẫn không khắc phục hậu quả cũng nhƣ chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật của mình. Có lẽ với các cơng ty lớn nhƣ Hào Dƣơng, số tiền phạt hành chính khơng phải là lớn so với lợi nhuận thu đƣợc, vì thế, họ bất chấp các biện pháp chế tài cũng nhƣ coi thƣờng mạng sống, sức khỏe của ngƣời dân để tập trung đầu tƣ, nâng cao thu nhập của họ. Tƣơng tự Vedan, những ngƣời có trách nhiệm của cơng ty này cũng khơng bị khởi tố vụ án hình sự và mức phạt hành chính mà cơng ty này phải chịu chỉ tối đa 33 triệu đồng, một số tiền