2.1 .Phương pháp luận
2.1.4 .Phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản
2.1.4.1. Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh tốn
a) Hệ số thanh tốn hiện thời (current ratio)
Là cơng cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn, hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng…
b) Hệ số thanh toán nhanh (Quick ratio)
Là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh tốn. Nó phản ánh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho khơng phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh tốn.
Số vịng quay tài sản lưu động Doanh thu Tài sản lưu động = (lần) Số vòng quay hàng tồn kho = Tổng giá vốn Hàng tồn kho (lần) Số nợ cần phải thu Doanh thu bình quân mỗi ngày Kỳ thu tiền
bình quân = (ngày)
2.1.4.2. Đánh giá các tỷ số về quản trị tài sản
a) Vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover)
Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hoá và tiêu thụ nhằm đạt được mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển được nhiều vòng hơn và ngược lại.
b) Kỳ thu tiền bình quân (Receivable turnover)
Đo lường tốc độ luân chuyển những khoản nợ cần phải thu. Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kì cụ thể.
2.1.4.3. Đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn
a) Số vòng quay vốn (số vòng quay tài sản)
Chỉ tiêu này cho thấy tổng số vốn đầu tư của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
b) Số vòng quay tài sản lưu động
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.
c) Số vòng quay tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân đem lại mấy đồng doanh thu và cho biết vốn cố định quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại.
= Số vòng quay
vốn
Doanh thu thuần
= Số vòng quay
tài sản cố định Doanh thu thuần Tài sản cố định bình quân
(lần)
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu
= (%)
Lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận
Doanh thu
= (%)
Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận Tài sản
= (%)
2.1.4.4. Phân tích chỉ tiêu khả năng sinh lợi
a) Lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.
b) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.
c) Lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
2.1.4.5. Phân tích ma trận Dupont
Phân tích tài chính cơng ty bằng sơ đồ Dupont là kỹ thuật phân tích trong đó người ta chia ROE thành những bộ phận có mối quan hệ với nhau để đánh giá ảnh hưởng của từng bộ phận lên chỉ tiêu này. Các nhà quản lý trong công ty thường sử dụng kỹ thuật phân tích này để có thể thấy rõ về tình hình tài chính của cơng ty, trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
(Nguồn: Trương Đông Lộc, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương và Trương Thị Bích Liên, 2007. Bài giảng Quản trị tài chính 1. Tủ sách Đại Học Cần Thơ).
ROE Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản Lợi nhuận rịng Doanh thu Tổng TSCĐ Tổng chi phí ROS Tổng TSLĐ Tổng TS/VốnCSH Vịng quay tổng TS ROA X X ÷ ÷ – + Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (%) =
Mức độ cần đạt được theo kế hoạch Mức độ thực tế đã đạt được kỳ kế hoạch trước
x 100%
Số tương đối hoàn thành kế hoạch (%) =
Mức độ thực tế đạt được trong kỳ
Mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ x 100%
Hình 2.1 Sơ đồ phân tích Dupont2.1.3.6. Phương pháp so sánh cụ thể 2.1.3.6. Phương pháp so sánh cụ thể
a) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
Là mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ cần đạt được theo kế hoạch đề ra với mức độ thực hiện đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ảnh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà xí nghiệp phải phấn đấu.
b) Số tương đối hồn thành kế hoạch:
Là số tương đối biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ thực hiện đã đạt được trong kỳ với mức độ cần đạt được theo kế hoạch đã đề ra trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh tình hình hồn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế.
Số tương đối động thái Mức độ kỳ gốc Mức độ kỳ nghiên cứu x 100% = L = Qix (Pi– Zi– CBHi– CQLi)
c) Số tương đối kết cấu:
Là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt được của bộ phận chiếm trong mức độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trị của từng bộ phận trong tổng thể.
d) Số tương đối động thái:
Là số biểu hiện sự biến động về mức độ của chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó được tính bằng cách so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở hai khoảng thời gian khác nhau. Được biểu hiện bằng số lần hoặc số %.
Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ biến đổi của sự kiện, luận văn sử dụng gốc được chọn liên tục qua các năm.
2.1.3.7. Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định (nhân tố lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau) để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh
Lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch để xem xét tình hình hoàn thành kế hoạch
Lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận năm trước để xem xét tốc độ tăng trưởng tình hình lợi nhuận
Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận
Cơng thức tính lợi nhuận Số tương đối
kết cấu =
Mức độ đạt được của bộ phận Mức độ đạt được của tổng thể
L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Qi : Khối lượng hàng hoá tiêu thụ
Pi: Giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i
Zi: Giá thành (giá vốn) đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i CBH: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i
CQL: chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i