Cơ cấu nhân sự tại công ty Cafish

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (2009 – 2011) (Trang 37)

CHỈTIÊU SỐ LƯỢNG (NGƯỜI) TỶTRỌNG (%)

Trình độ Đại học 64 13,1

Cao Đẳng 8 1,6

Trung học chuyên nghiệp 23 4,7

Lao động phổthơng 394 80,6

Tổng số lao động 489 100

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính cơng ty Cafish 2011)

Qua hình 3.3, ta thấy số lao động phổ thơng của Cơng ty cịn chiếm rất nhiều, chiếm 80,6% so với tổng số lao động của tồn Cơng ty. Với số lao động có trình độ phổ thơng thì đa số là bộ phận lao động trực tiếp làm ra sản phẩm của công ty. Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả các loại máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ hiện đại như ngày nay thì Cơng ty cần phải đào tạo cơng nhân của mình đạt một trình độ chun mơn hơn. Ngồi ra, trên thực tế để hoạt động kinh doanh của Cơng ty được hiệu quả thì Cơng ty cần phải có một đội ngũ cơng nhân viên có trình độ và thành thạo trong cơng việc. Do đó, Cơng ty Cafish đang có hướng đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ và lực lượng công nhân lành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành trên thị trường thế giới.

80,6%

4,7% 1,6% 13,1%

Trình độ Đại học Cao Đẳng Trung học chuyên nghiệp Lao động phổ thơng

3.1.4. Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (Cafish) hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Do công ty mới thành lập năm 2007 cho nên quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chưa rộng. Nhưng để đáp ứng kịp thời số lượng hàng xuất khẩu theo hợp đồng mà công ty đã ký kết và để giữ được uy tín thì cơng ty tiến hành mua hàng từcác trại nuôi tôm, hợp tác xã đã được ký kết hợp đồng trước mỗi vụ thu hoạch với những kích cỡ đã được cơng ty quy định trong hợp đồng.

Đồng thời công ty cũng mua hàng từ các phân xưởng, từ những nhà nông dân và các thương nhân đem đến công ty để bán, thì cơng ty sẽ thu mua tồn bộ với giá cả và những điều kiện được tự do thỏa thuận trong mỗi lần mua bán nhưng vẫn phù hợp với giá trên thị trường. Sau khi mua xong cơng ty sẽ thanh tốn bằng hóa đơn một cách với thái độ thân thiện để tạo được thiện chí mua bán ở lần sau. Đồng thời sẽ giúp công ty mua được những loại tơm, cá đạt chất lượng từ phía người cung cấp nguyên liệu chế biến. Sau khi công ty đã tiến hành thu gom, tập trung số lượng nguyên liệu để chế biến. Các nguyên liệu này được chế biến trên dây chuyền công nghệ riêng phù hợp với từng loại nguyên liệu sau khi khi đã được xử lý ở giai đoạn sơ chế, sản phẩm được đưa đến phân xưởng chế biến tôm, cá. Tiếp theo sản phẩm được chuyển đến băng tải sang khâu cấp đông băng truyền nhiệt độ từ (-40) đến (-30) trước khi đưa vào máy rung tách rời để chuẩn bị đóng gói chân khơng. Sản phẩm được đóng gói vào thùng carton theo quy cách đặt hàng và đưa ra kho dự trữ để chờ xuất khẩu. Các sản phẩm của công ty được xuất khẩu chủ yếu ở các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Á, EU,…

3.1.5. Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của công ty3.1.5.1 Mục tiêu 3.1.5.1 Mục tiêu

Mục tiêu của công ty là tập trung huy động các nguồn lực về: vốn, công nghệ, nhân lực, một cách cao nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường để thu lợi nhuận tối đa, tạo ra việc làm và tăng thu nhập một cách ổn định

cho người lao động, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, tiếp tục phát triển tăng thêm giá trị thương hiệu Cafish, phát triển công ty bền vững và lâu dài.

Đưa thương hiệu Cafish trở thành một thương hiệu quen thuộc và tin cậy trong lòng của khách hàng, đưa doanh nghiệp Cafish phát triển bền vững lâu dài và trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu về doanh thu cũng như quy mô trong ngành xuất khẩu và khai thác thủy sản. Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chun mơn, tay nghề để từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Đưa ra giải pháp sản xuất các sản phẩm thủy sản sạch, an toàn, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, xây dựng, quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam và đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu.Đầu tư công nghệ mới hiện đại để sản phẩm có thể theo kịp trên thị trường, thực hiện chương trình nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu.

3.1.5.2. Chức năng

Nuôi trồng, khai thác, thu mua, chế biến, đóng gói thủy sản xuất khẩu. Kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối sản phẩm thủy sản qua chế biến, đóng gói thực phẩm và hàng tiêu dùng khác cho thị trường trong và ngoài nước.

3.1.5.3. Nhiệm vụ

Cung cấp dịch vụ thiết kế, lắp đặt, bảo trì thiết bị máy móc, cơng cụ cơ điện lạnh cho các nhà máy chế biến thủy sản và thực phẩm xuất khẩu.

Mang lại lượng ngoại tệ khổng lồ đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân.

Thu hút lượng lớn lao động, giúp giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.

Làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

3.2. Sản phẩm và quy trình chếbiến của công ty3.3.1. Sản phẩm của công ty 3.3.1. Sản phẩm của công ty

Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ chuyên chế biến các loại sản phẩm bắt nguồn từ cá và tôm.

Mô tả sản phẩm cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu

Tên khoa học: Pangasius bocourti; Pangasius. Hypophthalmus

Tên thương mại: Pangasius, bocourti, bocourti fish; Tra, River Cobbler Mô tả: Pangasius là loại cá có hương vị, kết cấu thịt mịn trắng tốt. Dịng nước chảy siết của sơng Mekong đã mang đến cho cá tra hương vị tinh khiết và trong sạch. Thịt cá khi được nấu chín sẽ có màu trắng tựa ngà voi.

Hình 3.4: Ngun liệu cá tra và thành phẩm

Nguồn gốc cung cấp: cá tra basa được phổ biến ở Việt Nam, ở các trang trại nuôi cá được đặt tại tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long.

Phương pháp thu hoạch: thu hoạch tại các bè nuôi cá trên sông hoặc trong các ao ni.

Hương vị: Cá tra có hương vị thơm ngon, dịu dàng. Kết cấu thịt: Cá có kết cấu thịt chắc và sáng bóng.

Quản lý chất lượng: Cá tra đơng lạnh theo phương thức gói kẹo sẽ được đảm bảo chất lượng trong vịng 12 tháng. Cá fillet đơng IQF từ 6 đến 9 tháng khi lưu giữ phải ở nhiệt độ -180C hoặc thấp hơn. Ngày nay, cá tra fillet đã được biết đến như một trong những sản phẩm được quản lý chất lượng chặt chẽ trong ngành công nghiệp thực phẩm. Cá tra được nuôi bằng ngũ cốc để đảm bảo chất lượng đạt theo tiêu chuẩn, kết cấu thịt, và hương vị của miếng.

Dịng sản phẩm chính: Fillets IQF and Block Shatter pack, Battered fry.

Mô tả sản phẩm tôm đông lạnh xuất khẩu

Dịng sản phẩm chính: HOSO (Frozen black tiger shrimp HOSO – Tôm sú nguyên con đông lạnh) HLSO (Frozen black tiger shrimp HLSO – Tôm sú bỏ

đầu, cịn vỏ ,cịn đi đơng lạnh), EZP (Frozen EZP HLSO black tiger shrimp – Tơm sú xẻ lưng, cịn vỏ, bỏ đầu đông lạnh), PD (Frozen black tiger shrimp PD (PND) IQF - Tôm sú bỏ đầu, bỏ vỏ, bỏ đuôi đông lạnh), PTO, Stretched shrimp (Nobashi) Cooked PD/PTO, Tempura, Predust.

Hình 3.5: Ngun liệu và tơm thành phẩm

Nguồn gốc cung cấp nguyên liệu: Tôm được phổ biến ở tại Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh. Tổng nguyên liệu của cá và tôm trong một ngày khoảng 40 – 50 triệu tấn. Sản phẩm hoàn thành trong mỗi ngày dao động từ 20 – 30 triệu tấn

3.3.2. Quy trình chếbiếnsảnphẩm.

Giải thích tóm tắt quy trình chế biến của cơng ty Cafish:

Kỹ nghệ chế biến thực phẩm đông lạnh là một trong những kỹ nghệ phức tạp được thực hiện theo chu trình kín bắt đầu từ khâu tiếp nhận, xử lý nguyên liệu đầu vào. Tuỳ theo nhu cầu thị trường và đơn đặt hàng, sản phẩm chủ yếu là thực phẩm thủy sản xuất khẩu. Có hai giai đoạn chủ yếu trong quy trình chế biến, sau đây là quy trình tóm tắt điển hình về chế biến tơm, cá đông lạnh cao cấp xuất khẩu.

Nguyên liệu đầu vào Headless shellon black tiger

block (HLSO BT) Nobashi peeled deveined tail on (Nobashi PTO)

Headon shellon IQF 1kgx10

Nguyên liệu

Sơ chế thô

Xếp khuôn

Cấp đông (tự động) T = -40ođến - 35oC

Điều phối theo kế hoạch sản xuất

Sơ chế cao cấp Phân cỡ/phân loại

Cân lô, lên list bán hàng

Cấp đông (băng chuyền) T = -40ođến - 35oC Tempura Nobashi Ebi - Fry Luộc Đóng gói Kho trữ đơng thành phẩm

Thị trường xuất khẩu Đóng gói

Vận chuyển đường bộ T = -20ođến - 18oC

Vận chuyển đường Container T = -20ođến - 18oC

3.3.2.1. Khâu tiếp nhận

Kiểm tra kích cỡ các loại, trọng lượng tại địa điểm thu mua: tôm, cá được đánh giá cỡ loại theo quy định, cân trọng lượng sơ bộ. Tôm, cá đến trước mua trước, ưu tiên tôm, cácó yêu cầu và chất lượng cao: cá nguyên con, tôm nguyên con, tôm vỏ. Nước được sử dụng để rửa tôm, cá là nước sạch làm mát. Tôm, cá kém phẩm chất được tách riêng và ghi tỷ lệ.

3.3.2.2. Quy trình chế biến sản phẩm tơm

Tùy theo từng mặt hàng tôm mà công ty sẽ điều hành chế biến

Vặt đầu tơm: u cầu tơm vặt đầu cịn giữ hai mép thịt đầu phẳng phiu. Nguyên liệu vừa đủ làm, tránh tình trạng q tải, tơm vặt đầu có thể sơ chế trước. Sản phẩm không bị lây nhiễm, sạch, vừa sơ chế vừa kiểm tra, có sự giám sát của cán bộ quản lý KCS. Loại bỏ nội tạng, gạch, chân dính ở mép thịt đầu.

Bóc vỏ, xẻ lưng lấy đường gân: Các loại tôm được chế biến tôm thịt được vợt đầu, bóc vỏ, xẻ lưng, rút chỉ. Giai đoạn này được tiếp xúc với nhiều vật dụng và tay người nên điều kiện đảm bảo vệ sinh phải nghiêm ngặt. Rửa tôm bằng nước đã xử lý sạch, lạnh, nước rửa tôm phải thay liên tục.

Phân cỡ: Theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo yêu cầu của đơn đặt hàng, thơng thường có rất nhiều quy cách phân cỡ, tuỳ theo mỗi loại mà có cách phân cỡ khác nhau.

3.3.2.3. Quy trình chế biến sản phẩm cá.

Sau khi nguyên liệu đã được thông qua ở khâu tiếp nhận. Cá sẽ được làm thịt rồi nhúng vào bồn chứa nước sạch để loại bỏ máu cá. Kế đó, cá được thái thành hai miếng fillet dọc theo thân đồng thời loại bỏ các bộ phận bên trong , đầu, xương, vây cá. Các miếng fillet sẽ được rửa dưới vòi nước chảy nhằm loại bỏ những chất dơ trong quá trình làm cá. Khi sơ chế xong các miếng fillet cá được đưa vào máy lạng da để loại bỏ lớp da và những miếng thịt đỏ hoặc mỡ còn bám trên miếng cá. Qua giai đoạn trên cá sẽ được kiểm tra xem có kí sinh trùng hay khơng, đối với những miếng cá bị nhiễm bẩn sẽ bị loại bỏ. Cá được phân loại theo màu sắc, theo kích cỡ phù hợp với yêu cầu của khách hàng và đính kèm đầy đủ thơng tin. Sau q trình phân loại cá sẽ được rửa lại lần cuối nhằm đảm bảo

có thể loại hết những mẫu thịt vụn hoặc mỡ cá. Sau đó, sản phẩm được băng chuyền IQF tải sang khâu cấp đóng băng, nhiệt độ và được giữ ở nhiệt độ < 60C và qua máy tái đông, máy mạ băng (5-20%) trước khi đưa vào máy rung tách rời để chuẩn bị đóng gói. Mỗi đơn vị sản phẩm đều được dị tìm kim loại, kiểm tra chính xác những mẫu thử trước và sau khi sử dụng trong suốt tiến trình sản xuất. Sản phẩm được đóng vào thùng carton theo quy cách đặt hàng và đưa vào kho trữ thành phẩm bảo quản ở nhiệt độ <= -18oC chờ xuất khẩu. Sản phẩm sẽ được xe lạnh chuyên dụng vận chuyển hàng xuất khẩu trong điều kiện thường xuyên ở nhiệt độ <= -18oC.

3.4 Thực trạng kinh doanh tại công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (Cafish Vietnam) qua 3 năm (2009 – 2011)

Nhìn chung tình hình lợi nhuận trong các năm vừa qua của cơng ty đang đi theo chiều hướng tăng dần, tuy nhiên lại không ổn định, biến đổi thất thường. Nếu như so sánh giữa năm 2010 so với năm 2009, lợi nhuận có sự tăng tốc khá bình ổn khi các chỉ tiêu như lợi nhuận ròng, lợi nhuận gộp, lợi nhuần thuần từ hoạt động kinh doanh, có mức tăng trưởng không chênh lệch nhau bao nhiêu. Trong đó lợi nhuận rịng có mức tăng trưởng cao nhất tới 66,23% (tương đương 3.992 triệu đồng), tiếp đó là lợi nhuận gộp với mức tăng trưởng 47,35% tức tăng khoảng 16.064 triệu đồng và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có mức tăng trưởng 10,25% (gần 676,29 triệu đồng)

Năm 2010 – 2011, công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao sản lượng xuất khẩu, doanh thu từ hoạt động bán hàng đạt 643.617 triệu đồng, tăng 74.441 (13,08%) so với năm 2010, trong khi các yếu tố làm giảm trừ doanh thu tăng 10.040%. Nguyên nhân do hàng bán bị trả lại nên làm cho các khoản này tăng lên. Chính những yếu tố này đã làm cho doanh thu thuần năm 2011 của công ty tăng 72.417 triệu đồng (tương đương 13,19%) so với năm 2010. Sự tăng trưởng của doanh thu thuần tuy khơng cao nhưng nó cũng kéo lợi nhuận gộp tăng 14,30% (tương đương 7.151 triệu đồng) và lợi nhuận ròng tăng 18,79% (gần 1.883 triệu đồng). Từ đó cho thấy ở năm 2010 – 2011, tốc độ tăng lợi nhuận của cơng ty có tăng nhưng khơng vượt trội.

GVHD: Nguyễn Thị Bảo Châu SVTH: Thạch Thị Minh Trang

Bảng 3.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CAFISH (2009 – 2011)

(Nguồn: Phòng Kế tốn của cơng ty Cafish, 2009 – 2011)

ĐVT: triệu đồng STT CHỈ TIÊU SỐ NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị % Giá trị %

1 Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 01 372.254 569.176 643.617 96.923 52,90 74.441 13,08 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1.406 20.158 22.181 18.752 1.334 2.024 10,04

3 Doanh thu thuần về bán hàng & cung cấp dịch vụ 10 370.848 549.019 621.436 178.171 48,04 72.417 13,19

4 Giá vốn hàng bán 11 336.921 499.028 564.295 162.107 48,11 65.267 13,08

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng & cung cấp dịch vụ

(20 = 10 -11) 20 33.926 49.991 57.141 16.064 47,35 7.151 14,30

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 3.038 4.823 6.698 1.786 58,78 1.875 38,87 7 Chi phí tài chính 22 4.915 13.377 19.261 8.461 172,13 5.884 43,99 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 4.612 8.373 12.199 3.761 81,55 3.826 45,70 8 Chi phí bán hàng 24 17.999 23.185 25.632 5.187 28,82 2.446 10,55 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7.451 10.977 12.679 3.526 47,32 1702 15,50 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

(30 = 20+21-22-24-25) 30 6.599 7.275 6.268 676,29 10,25 (1.007) -13,84 11 Thu nhập khác 31 606,93 4.642 7.878 4.035 664,76 3.236 69,73 12 Chi phí khác 32 114,09 128,33 143,27 14,23 12,47 14,94 11,65 13 Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40 492,84 4.513 7.735 4.020 815,77 3.221 71,38

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50 = 30+40) 50 7.091 11.788 14.003 4.697 66,23 2.215 18,79

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 1.064 1.768 2.100 704,51 66,23 332,22 18,79 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - - - -

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN

(60 = 50-51-52) 60 6.028 10.020 11.902 3.992 66,23 1.883 18,79

Mặt thuận lợi của việc mở rộng quy mô sản xuất là tăng sản lượng, doanh số hàng bán. Mặt trái của nó là làm cho các khoản chi phí trong năm của cơng ty tăng lên. Cụ thể chi phí tài chính tăng 172,12% đạt mức 8.461 triệu đồng; Nguyên nhân chi phí tài chính tăng cao phần lớn do chi phí từ lãi vay tài chính.

Bên cạnh đó do trong năm 2009 nhà nước có chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu (lãi suất chỉ còn khoảng 4%) nên chi phí lãi vay trong năm 2009 thấp so với các năm khác). Chi phí bán hàng tăng 28,81% đạt mức 5.186 triệu đồng; Nguyên nhân do chi phí vật liệu, bao bì đóng gói. Ngồi

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (2009 – 2011) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)