Nghiên cứu và quy hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu.
Có biện pháp hướng dẫn người ni sử dụng kháng sinh hố chất phương pháp chăm sóc và nhận biết các hạn chế và cấm sử dụng.
Cần hỗ trợ cho người dân hơn nữa về cách thức ni tơm để có thể đảm bảo vi sinh cho người tiêu dùng khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Tăng cường các biện pháp thu hút vốn đầu tư để ngành thủy sản ngày một phát triển.
Quy hoạch các vùng nuôi tôm để đảm bảo cung cấp đủnguồn nguyên liệu cho các công ty xuất khẩu thủy sản.
Cần có chính sách quản lý để tình hình cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh.
Nhanh chóng triển khai cập nhật, điều chỉnh bổ sung các tiêu chuẩn hiện có, sớm ban hành các tiêu chuẩn cơ bản bắt buộc áp dụng.
Chính phủ cần áp dụng các biện pháp khác nhau nhằm khuyến khích và giúp đỡ doanh nghiệp khi bị nước ngoài kiện.
6.2.2. Kiến nghị với chính phủ:
Xây dựng mơi trường pháp lý hồn chỉnh tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thương mại điện tử phát triển phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Nhằm đảm bảo tiện lợi, an toàn trong thanh tốn quốc tế.
Tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường. Cần xây dựng đề án lớn, có tính đột phá trong cơng tác xúc tiến thương mại để giữ vững tăng trưởng ổn định, trong đó việc xúc tiến để phát triển có trọng điểm và xem xét đến tính hiệu quả và thiết thực của hoạt động xúc tiến là tăng trưởng kim ngạch, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu và dự báo trong hoạt động xuất khẩu, thị trường mới tiềm năng có kim ngạch xuất khẩu chưa lớn, nhưng bắt đầu có tốc độ tăng trưởng.
Thực hiện tốt công tác dự báo thị trường thế giới, đặc biệt là dự báo giá cả hàng hóa thế giới để thực hiện điều hành xuất, nhập khẩu đảm bảo cho hoạt động XNK có lợi nhất. Tăng cường đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng cũng là một yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa những cơng nghệ ngân
hàng hiện đại, góp phần củng cố các quan hệ kinh tế đối ngoại của các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu trong nước.
Điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt theo cung cầu thị trường để ổn định kinh tế vĩ mơ, đồng thời chính sách tỷ giá đảm bảo có lợi cho hoạt động xuất khẩu bằng cách mở rộng tỷ giá để tạo khả năng tự điều tiết thị trường ngoại hối nhằm loại bỏ tính cố định của tỷ giá.
6.2.3. Đối với cơng ty.
Tạo mối quan hệ với các ngân hàng, hãng tàu, hải quan, và các cơ quan khác gắn với hoạt động thanh tốn nói riêng và hoạt động Xuất Nhập Khẩu nói chung nhằm thu thập thơng tin chủ động trong việc xuất khẩu, nhằm được tư vấn sử dụng tốt các cách thức thanh toán mới.
Thường xuyên theo dõi các thông tin trong nước và quốc tế về xuất khẩu thủy sản và tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các thị trường nhằm có những kế hoạch xuất khẩu hợp lý.
Hỗ trợ tài chính đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, đáp ứng nhu cầu hoạt động trong môi trường kinh doanh hiện đại. Kết nối đào tạo nguồn nhân lực mới với các trường đại học, cao đẳng trong vùng về nhu cầu đào tạo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Văn Trịnh (2007). “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Giáo trình giảng dạy, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ.
Hữu Đức (2012). “Doanh nghiệp thủy sản khó khăn chồng chất”, Tạp chí thủy sản. http://thuysanvietnam.com.vn.
Hà Triều (2010). “Thủy sản Việt Nam – Tiềm năng và phát triển”, Báo Cần Thơ. http://www.baocantho.com.vn
Lưu Thanh Đức Hải (2007). “Marketing ứng dụng trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ”, NXB Thống Kê.
Lưu Phước Hồ (2009). “Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ – CASEAMEX”, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Thủy sản, khoa Thủy Sản, ĐHCT.
Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (1997). Quản trị tài chính, Tủ sách ĐHCT.
Tơ Văn Út (2009). “Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH công nghiệp thủy sản Miền Nam”, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Thủy sản, khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ.
Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê 2008, NXB Thống kê Cục Thống kê Kiên Giang (2009), Niên giám Thống kê Kiên Giang 2008.
Trương Đông Lộc, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích Liên (2007). Bài giảng Quản Trị tài chính 1, Tủ sách ĐHCT.
Võ Văn Thành (2006). “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty AGIFISH”. Luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành QTKD khoá 28 khoa Kinh tế & QTKD - ĐHCT.
CÂN ĐỐI KẾTOÁN
Đvt: Triệu đồng
TÀI SẢN MãSố Thuyết Minh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110+120+130+140+150) 100 124,520.35 184,161.63 204,941.81 I. Tiền & các khoản tương đương tiền 110 V01
34,679.43 55,873.24 76,067.05
1. Tiền 111 34,679.43 55,873.24 76,067.05 2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - -
1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2. Dựphòng đầu tư ngắn hạn khác 122 - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 46,985.74 45,363.84 45,799.69 1. Phải thu của khách hàng 131 37,321.11 38,055.95 38,790.80 2. Trả trước cho người bán 132 9,664.63 6,839.13 6,939.13 3. Phải thu nội bộngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo hợp đồng xây dựng 134 - -
5. Các khoản phải thu khác 135 V03 - 468.75 69.76 6. Dựphòng phải thu ngắn hạn khó địi 139 - -
IV. Hàng tồn kho 140 V04 39,613.97 77,578.00 76,529.82 1. Hàng tồn kho 141 - - 76,529.82 2. Dựphòng giảm giá hàng tồn kho 149 - -
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3,241.20 5,346.55 6,545.25 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 551.07 549.00 603.90 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 2,556.91 4,721.36 5,854.49 3. Thuế& các khoản phải thu Nhà nước 154 V05 - -
5. Tài sản ngắn hạn khác 158 133.23 76.19 86.86
TÀI SẢN MãSố Thuyết Minh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210+220+240+250+260) 200 35,772.22 42,874.42 58,053.19
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Vốn kinh doanh đơn vịtrực thuộc 212 - -
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V06 - -
4. Phải thu dài hạn khác 218 V07 - -
5. Phải thu dài hạn nợ khó địi 219 - -
II. Tài sản cố định 220 33,831.89 41,540.13 56,398.67 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V08 26,723.61 40,840.46 55,420.18 - Nguyên giá 222 32,457.46 51,829.44 68,000.22 - Giá trịhao mòn lũy kế 223 (5,733.85) (10,988.98) (12,580.04) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V09 - - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trịhao mòn lũy kế 226 - -
3. Tài sản cố định vơ hình 227 V10 29.42 24.77 20.13 - Nguyên giá 228 37.14 37.14 37.14 - Giá trịhao mòn lũy kế 229 (7.72) (12.36) (17.01) 4. Chi phí xây dựn cơ bản dởdang 230 V11 7,078.86 674.90 958.35 III. Bất động sản đầu tư 240 V12 - - -
- Nguyên giá 241 - -
- Giá trịhao mòn lũy kế 242 - -
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 - -
3. Đầu tư dài hạn khác 258 - -
4. Dựphòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 - -
V. Tài sản dài hạn khác 260 1,940.33 1,334.29 1,654.52 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V14 1,940.33 1,334.29 1,654.52 2. Tài sản thuếthu nhập hoãn lại 262 V21 - -
3. Tài sản dài hạn khác 263 V14 - -
Tổng cộng tài sản 270 160,292.57 227,036.05 262,995.00 NGUỒN VỐN MãSố Thuyết Minh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 A. NỢPHẢI TRẢ(300 =310+330) 300 122,868.39 181,247.58 216,450.12 I. Nợngắn hạn 310 V15 111,874.98 173,110.66 207,906.35 1. Vay & nợngắn hạn 311 86,794.56 142,270.93 170,725.12 2. Phải trả người bán 312 18,215.29 22,408.76 26,602.24 3. Người mua trảtiền trước 313 2,561.06 3,188.53 4. Thuế& các khoản phải nộp Nhà nước 314 4.39 8.77 10.61 5. Phải trả người lao động 315 V17 3,174.87 4,493.70 5,870.66 6. Chi phí phải trả 316 250.52 371.87 409.06 7. Phải trảnội bộ 317 8. Phải trảtheo tiến độhoạt động xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V18 2,601.66 308.94 467.73 10. Dựphòng phải trảngắn hạn 320 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 833.70 686.62 632.41 12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 327 II. Nợdài hạn 330 V14 10,993.41 8,136.92 8,543.77 1. Phải trảdài hạn người bán 331 - -
3. Phải trảdài hạn khác 333 - -
4. Vay & nợdài hạn 334 V20 10,993.41 8,136.92 8,543.77 5. Thuếthu nhập hoãn lại phải trả 335 V21 - -
6. Dựphòng trợcấp mất việc làm 336 - -
7. Dựphòng phải trảdài hạn 337 - -
8. Doanh thu chưa thực hiện 338 - -
9. Quỹphát triển khoa học & công nghệ 339 - -
NGUỒN VỐN MãSố Thuyết Minh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 B. VỐN CHỦSỞHỮU (400 = 410+430) 400 37,424.61 45,788.47 46,544.88 I.Vốn chủsởhữu 410 V22 37,424.61 45,788.47 46,544.88 1. Vốn đầu tư của chủsởhữu 411 30,000.00 30,000.00 30,000.00 2. Thặng dư vốn cổphần 412 - - 3. Vốn khác của chủsởhữu 413 - - 4. Cổphiếu quỹ 414 - - 5. Chênh lệch đánh giá lại thuếsuất 415 - - 6. Chênh lệch tỷgiá hối đoái 416 - 3,002.66 2,877.24 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 1,999.67 3,767.89 4,144.68 8. Quỹdựphịng tài chính 418 - - 9. Quỹkhác thuộc vốn chủsởhữu 419 - - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 5,424.94 9,017.92 9,522.97 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 - - 12. Quỹhỗtrợsắp xếp doanh nghiệp 422 - - II. Nguồn kinh phí, quỹkhác 430 - - -
1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 - -
2. Nguồn kinh phí 432 - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định 433 V23 - -
CHỈTIÊU NGỒI BẢNG CÂN ĐỐI KẾTỐN Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Tài sản thuê ngoài - - -
2. Vật tư, hàng hóa nhận giữhộgia công - - -
3. Nợ khó địi đã xửlý 6,108,978 - -
4. Ngoại tệcác loại - - -
USD - 346,345 -
EUR - - -
5. Dựtoán chi sựnghiệp dựán - - - Cần Thơ, ngày 01 tháng 01 năm 2012
Kế toán trưởng Giám đốc