Chi phí và doanh thu tài chính của công ty Cafish

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (2009 – 2011) (Trang 72)

Nhìn hình 4.10 có thể thấy, chi phí hoạt động tài chính ln cao hơn doanh thu từ hoạt động tài chính qua các năm. Chi phí tài chính của cơng ty chủ yếu để chi trả các khoản lãi vay của công ty. Do công ty đầu tư rất lớn vào hoạt động sản xuất như trang bị máy móc, nhà xưởng, các khoản chi phí cho hoạt

động tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, … Do đó việc chi phí tài chính tăng cao trong các năm vừa qua là hoàn toàn dễ hiểu.

Tuy nhiên vấn đề ở chỗ tốc độ tăng của nó quá lớn so với tốc độ tăng của doanh thu tài chính làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng của lãi rịng của cơng ty địi hỏi cơng ty phải tìm ra biện pháp hiệu quả để hạ nhiệt tốc độ tăng của chi phí tài chính, đồng thời nâng cao doanh thu từ hoạt động này để làm tăng tổng lợi nhuận của công ty.

4.6.2. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh củacông ty

Để xem xét hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm qua, tiến hành xem xét tình hình lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khơng có yếu tố hoạt động tài chính.

Bảng 4.11: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CAFISH (2009 – 2011)

Đvt: Triệu đồng KHOẢN MỤC Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị % Giá trị %

Doanh thu thuần 370.848 549.019 621.436 178.171 48,04 72.417 13,19 Giá vốn hàng bán 336.921 499.028 564.295 162.107 48,11 65.267 13,08 Chi phí bán hàng 17.999 23.185 25.632 5.187 28,82 2.446 10,55 Chi phí QLDN 7.451 10.977 12.679 3.526 47,32 1.702 15,50

Lợi nhuận thuần từ HĐKD 6.599 7.275 6.268 676.286 10,25 -1.007 -13,84

Doanh thu/lợi nhuận (lần) 56,20 75,47 99,14 19,27 23,67 Giá vốn/lợi nhuận (lần) 51,06 68,60 90,02 17,54 21,42 Chi phí bán hàng/lợi nhuận 2,73 3,19 4,09 0,46 0,90

Chi phí QLDN/lợi nhuận 1,13 1,51 2,02 0,38 0,51

(Nguồn: Phòng Kế tốn của cơng ty Cafish 2009 - 2011)

Căn cứ vào bảng 4.11 có thể thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty luôn tăng giảm thất thường. Năm 2009 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 6.599 triệu đồng. Năm 2010, lợi nhuận đạt mức 7.275 triệu đồng, tăng 676,29 triệu đồng (tương đương 10,25%) so với năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm này tốc độ tăng của doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (48,04% so với 48,11%).

Đến năm 2011 lợi nhuận sụt giảm khoảng 1.007 triệu đồng (gần 13,84%) so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm này tốc độ tăng doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (13,19% so với 13,04%) và các loại chi phí cũng tăng nhẹ so với năm 2010 (chi phí bán hàng tăng 10,55%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 15,50%) đã làm cho tốc độ tăng lợi nhuận của cơng ty có phần tăng nhanh lên 1 chút. Điều đó cho thấy cơng ty đã kiểm sốt tốt hơn tình hình chi phí hoạt động so với năm 2010.

Dựa trên kết quả bảng phân tích 4.11 có thể thấy rằng trong năm 2009, 1 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty được sẽ mất 56,2 đồng doanh thu thuần (mất 51,06 đồng giá vốn hàng bán, mất 2,73 đồng chi phí bán hàng và mất 1,13 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp).

Với kết quả như vậy cho thấy trong năm 2009 hoạt động kinh doanh của công ty không hiệu quả, các loại chi phí hoạt động quá cao, đặc biệt là giá vốn hàng bán dẫn đến doanh thu thuần âm, khơng có khả năng sinh lời.

6.028 10.020 11.902 - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 2009 2010 2011 Triệu đồng Năm

Hình 4.11: Lợi nhuận rịng của cơng ty Cafish (2009 – 2011)

Các năm tiếp theo hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty không hiệu quả mặc dù lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty tiếp tục tăng nhưng có bước sụt giảm và năm 2011. Cụ thể là năm 2011 công ty phải cần đến 99,14 đồng doanh thu mới tạo ra được 1 đồng lợi nhuận, tăng 23,67 đồng so với năm 2010, trong khi đó để tạo ra 1 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh công ty phải bỏ ra 90,02 đồng giá vốn, tăng 21,43 đồng; 4,09 đồng chi phí bán hàng, tăng 0,902 đồng; 2,02 đồng chi phí QLDN, tăng 0,514 đồng so với năm 2010.

6.599 7.275 6.268 5,600 5,800 6,000 6,200 6,400 6,600 6,800 7,000 7,200 7,400 2009 2010 2011 Triệu đồng Năm

Hình 4.12: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty Cafish 2009 – 2011

Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của cơng ty (Hình 4.12) trong năm này kém hiệu quả khi khả năng sinh lời của doanh thu giảm, các khoản chi phí lại tăng cao, đặc biệt là giá vốn hàng bán. Nguyên nhân chính để có tình trạng này là do như đã phân tích ở phần doanh thu: Sang năm 2010 cơng ty đầu tư vào hoạt động sản xuất như mua trang thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng vùng ni,… Bên cạnh đó, tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đều bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới; kinh tế suy thoái; giá cả nguyên vật liệu tăng cao,…

Như vậy qua kết quả phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong các năm đầu có hiệu quả, nhưng đến năm 2011 thì tình hình có vẻ hơi sụt giảm hơn khi lợi nhuận năm 2011 đã giảm xuống so với các năm còn lại. Bên cạnh đó, tình hình chi phí đã được cơng ty kiểm sốt và vì chi phí phụ thuộc chủ yếu vào doanh thu mà khả năng sinh lời của doanh thu có chiều hướng ngày càng đáng lo hơn. Điều này địi hỏi cơng ty phải có biện pháp để điều chỉnh chi phí phát sinh tốt hơn nữa để cơng ty có thể thu được lợi nhuận cao hơn.

4.7. Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản tại Công Ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ qua 3 năm (2009 – 2011)

Hoạt động xuất khẩu thủy sản được xem là hoạt động chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là nguồn mang lại thu nhập chủ yếu của công ty. Để có cái nhìn tổng qt về hoạt động xuất khẩu của công ty trong các

năm vừa qua, sẽ xem xét hoạt động này dưới hai góc độ theo cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu và theo cơ cấu thị trường.

Căn cứ vào hình 4.13 thì xu hướng chung trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty tăng dần qua các năm 2009 - 2011. Nếu như kim ngạch xuất khẩu năm 2009 xấp xỉ 18.095.024 USD thì đến năm 2010 con số này đã tăng lên 28.137.830 USD, tăng 55,5% so với năm 2009. Năm 2011 kim ngạch xuất khẩu đạt mức 31.440.000 USD, tăng 11,7% so với năm 2010 và đây là năm có kim ngạch xuất khẩu được xem là có mức tăng trưởng đặc biệt cao nhất trong 3 năm; Nhìn chung đây là một tín hiệu vui đối với cơng ty vì năm 2009 – 2010 có kim ngạch xuất khẩu khá cao so với năm 2010 – 2011.

Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về bản chất nội tại cũng như nguyên nhân làm tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty trong khi năm 2011 là năm xảy ra khủng hoảng đối với người nuôi trồng thủy sản; Do người nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức gây ra thiệt hại to lớn trong việc cung cấp nguyên liệu cho công ty chế biến thủy sản, dẫn đến thiếu nguyên liệu sản xuất,… Ta tiến hành xem xét hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty dưới hai góc độ theo cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trường.

18,10 28,14 31,44 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 2009 2010 2011 Triệu USD Năm

Hình 4.13: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của công ty Cafish (2009 – 2011)

4.7.1. Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Cafish (2009 – 2011)

Cafish được xem là cơng ty rất có thế mạnh về sản lượng nguyên liệu đầu vào phục vụ cho chế biến, xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu của công ty Cafish bao gồm các sản phẩm từ cá tra, cá basa như : Fillet, nguyên con, cuộn, khoanh, Surimi...; Các sản phẩm từ tôm nhưHOSO, HLSO, PTO, PUD, Sushi,…;

Từ bảng 4.12 có thể thấy; Tình hình xuất khẩu của cơng ty đang trên đà phát triển theo hướng thuận lợi, doanh thu tăng đều qua cá năm. Cụ thể là doanh thu xuất khẩu năm 2010 so với năm 2009 đã tăng thêm 10.042.807 USD tương đương tăng 55,5% đạt mức 28.137.830 USD. Đến năm 2011, doanh thu xuất khẩu của công ty lại tiếp tục tăng thêm 11,74% tương đương 3.302.170 USD. Điều đó cho thấy tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp rất khả quan, ít bị ảnh hưởng sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và đang dần có bước tiến triển khá tốt. Trong đó các mặt hàng tơm xuất khẩu là mặt hàng chủ lực của công ty trong suốt các năm vừa qua.

Bảng 4.12: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CAFISH (2009 – 2011)

Đvt: USD

MẶT HÀNG DOANH THU 2010/2009 2011/2010

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị % Giá trị %

Tôm các loại 16.583.995 27.007.222 30.920.000 10.423.227 62,85 3.912.778 14,49 Cá tra, cá ba sa 1.511.029 1.130.609 520.000 -380.420 -25,18 -610.609 -54,01

Tổng 18.095.024 28.137.830 31.440.000 10.042.807 55,50 3.302.170 11,74

(Nguồn: Phòng Kế tốn của cơng ty Cafish, 2009 – 2011)

4.7.1.1. Mặt hàng cá

Cá là mặt hàng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong cơ cấu giá trị các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của cơng ty, khoản đóng góp của mặt hàng này daođộng rất nhỏ từ 1,65% - 8,35% tương đương với doanh thu thu được từ 520.000 – 1.511.029 USD. Tốc độ tăng trưởng của mặt hàng này so với hoạt động kinh doanh thì khơng có ảnh hưởng gì vượt trội, tăng mạnh nhất là vào năm 2009 (chiếm 8,35% trong tổng số kimngạch xuất khẩu, đạt mức 1.511.029 USD).

Bước sang những năm tiếp theo doanh thu của mặt hàng này dần dần sụt giảm và được thay thế hoàn toàn bằng mặt hàng tôm. Năm 2010 sản lượng cũng như doanh thu của mặt hàng này sụt giảm nhẹ, doanh thu (chiếm 4,02% trong tổng kim ngạch xuất khẩu) giảm khoảng 25,18% so với năm 2009. Đến năm 2011 thì doanh thu cá lại tiếp tục sụt giảm khoảng 54,01% so với năm 2010 đạt mức 520.000 USD. Nguyên nhân do năm 2010 – 2011 là năm xuất khẩu cá tra trở nên khó khăn do thiếu nguyên liệu cung ứng, chi phí thuốc thức ăn tăng cao và quan trọng hơn cả là giá cả và chất lượng cá tra thiếu ổn định gây trở ngại cho người nông dân và doanh nghiệp

4.7.1.2. Mặt hàng tôm

Đây được xem là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty, có giá trị đóng góp xuất khẩu hàng năm của mặt hàng này vào tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty dao động ở mức 91,65 – 98,35%, còn lại là mặt hàng cá chiếm không đáng kể. Do vậy sự biến động của mặt hàng này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất khẩu cũng như tình hình hoạt động của cơng ty. Vì cơng ty chủ yếu xuất khẩu mà không tiêu thụ nội địa.

16,58 1,51 27,01 1,13 30,92 0,52 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 2009 2010 2011 Tơm Cá Triệu USD Năm

Hình 4.14: Doanh thu các mặt hàng xuất khẩu của công ty Cafish

Căn cứ vào bảng 4.12, có thể dễ dàng nhận ra giá trị xuất khẩu năm 2009 của mặt hàng tôm là 16.583.995 USD (chiếm 91,65% trong tổng kim ngạch xuất khẩu), đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu tôm tăng lên 10.423.227 USD đạt mức 27.007.222 USD (chiếm 95,98% trong tổng kim ngạch xuất khẩu). Như vậy so với năm 2009 kim ngạch xuất khẩu của tôm tăng 62,85%. Nguyên nhân do

nguồn cung tôm trên thị trường thế giới đang khan hiếm, đặc biệt là tôm cỡ lớn, là thế mạnh của Việt Nam.

91,65 8,35 95,98 4,02 98,35 1,65 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2010 2011 Tơm Cá Tỷ Trọng Năm

Hình 4.15: Sản lượng các mặt hàng xuất khẩu của công ty Cafish

Có thể xem Hình 4.14, 4.15 : Doanh thu các mặt hàng xuất khẩu của công ty Cafish (2009 –2011) để thấy rõ hơn về tốc độ tăng trưởng các mặt hàng tôm của công ty trong các năm vừa qua cũng giống như tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty trong năm 2009 - 2011. Bên cạnh đó, từ Hình 4.15 ta cũng có thể thấy rõ hơn vai trị của mặt hàng tôm trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty khi cột giá trị xuất khẩu của tôm luôn là cột cao nhất, cao hơn gấp nhiều lần so với mặt hàng còn lại.

4.7.2. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường của công ty Cafish (2009 – 2011)

Hoạt động xuất khẩu của cơng ty có 2 hình thức: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác, trong đó hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho cơng ty là hoạt động xuất khẩu thực tiếp.

Do cơng ty có thương hiệu trên thị trường cũng như có mối quan hệ rộng và nhận được sự tín nhiệm của khách hàng cả trong nước và ngoài nước nên hầu hết các sản phẩm của công ty được xuất sang nhiều thị trường quan trọng trên Thế giới, trong đó tập trung chủ yếu ở ba thị trường là EU, Mỹ và Nhật Bản.

Bảng 4.13 thể hiện cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Cafish (2009 – 2011) ta có thể thấy lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu của công ty luôn

tăng qua các năm. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu ủy thác chỉ là hoạt động phụ trợ của công ty, hoạt động này chỉ chiếm một tỷ lệ trong khoảng từ 7%– 12% tổng giá trị xuất khẩu của công ty. Do ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu ủy thác chưa được phổ biến nên mọi công ty chủ yếu tập trung vào xuất khẩu trực tiếp và đó cũng chính là nguồn lợi nhuận chính yếu mà cơng ty thu về. Do vậy ở đây tập trung vào nghiên cứu hoạt động xuất khẩu trực tiếp để có thể hiểu rõ hơn về các thị trường xuất khẩu của cơng ty.

Bảng 4.13: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CƠNG TY CAFISH (2009 – 2011)

Đvt: USD

THỊ

TRƯỜNG

DOANH THU 2010/2009 2011/2010

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị % Giá trị %

EU 2.237.044 3.436.602 3.290.000 1.199.558 53,62 -146.602 -4,27 Nhật 13.701.970 17.969.340 18.070.000 4.267.371 31,14 100.660 0,56 Singapore 611.711 249.603 244.472 -362.108 -59,20 -5.131 -2,06 Kuwait 216.596 144.879 140.551 -71.718 -33,11 -4.327 -2,99 Mỹ 307.170 6.237.109 9.600.000 5.929.939 1.931 3.362.891 53,92 Khác 1.020.534 100.298 97.302 -920.237 -90,17 -2.996 2,99 Tổng 18.095.025 28.137.830 31.442.325 10.042.806 55,50 3.304.495 11,74

(Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty Cafish, 2009 – 2011)

Cá tra, tơm là sản phẩm chính của cơng ty, công ty bắt đầu đi vào hoạt động chế biến và xuất khẩu sản phẩm này vào năm 2007 dưới dạng cá, tôm đông block truyền thống và cá, tôm đông cao cấp. Đến năm 2009 sản phẩm đã có mặt ở 10 nước trên thế giới.

Thị trường chủ lực của công ty ở sản phẩm này là các thị trường quen thuộc như: Nhật, Mỹ, EU trong đó Nhật Bản là thị trường quan trọng nhất. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng đều qua 3 năm từ 2009 – 2011. Điều đó cho thấy sự chuyển biến tích cực sau 2 năm thành lập và sự đóng góp hết sức quan trọng của các thị trường mới dù thị phần có nhỏ nhưng cũng góp phần không nhỏ trong việc tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp.

Tổng hợp phân tích từ bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2010 tăng 55,5% tăng khoảng 10.042.806 USD so với năm 2009. Đến năm 2011 kim ngạch xuất khẩu tăng thêm 11,74% tương đương 3.304.495 USD

4.7.2.1 Thị trường Nhật

Bảng 4.14: ĐÁNH GIÁ VỀ MẶT SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CAFISH (2009 – 2011) Đvt: Tấn THỊ TRƯỜNG SẢN LƯỢNG 2010/2009 2011/2010 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị % Giá trị % EU 510,01 442,91 367,06 -67,10 -13,16 -75,85 -17,13 Nhật 1.221 1.601 1.466 380,16 31,14 -135,03 -8,44 Singapore 75,02 54,08 18,15 -20,94 -27,91 -35,93 -66,43 Kuwait 84,28 68,99 23,16 -15,29 -18,14 -45,83 -66,43 Mỹ 493,76 512,61 691,29 18,85 3,82 178,68 34,86 Khác 68,14 40,03 13,44 -28,11 -41,26 -26,59 -66,43 Tổng 2.452 2.720 2.579 267,57 10,91 -140,55 -5,17

(Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty Cafish, 2009 – 2011)

Thị trường Nhật đang là thị trường đứng đầu, tương đối ổn định và tương

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (2009 – 2011) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)