Hạch toán hiệu quả kinh tế của các biện pháp cắt tỉa

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 66 - 107)

Các sản phẩm hàng hoá nông nghiệp nói chung và cây vải nói riêng, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật giúp cho cây trồng tăng năng suất và chất lượng là điều rất cần thiết, song điều quan trọng nhất là phải hạch toán được hiệu quả sản xuất để từ đó các hộ dân trồng vải có định hướng đầu tư theo quy trình một cách hợp lý nhất, tạo ra giá trị hàng hoá cao nhất.

Kết quả hạch toán hiệu quả sơ bộ ở các công thức cắt tỉa thông qua bảng 4.11.

Bảng 4.11. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức cắt tỉa (Tính cho 9 cây/công thức) Chỉ tiêu CT Năng suất (kg/9cây) Giá bán BQ (đ/kg) Tổng thu (đ/9cây) Tổng chi phí đầu (đ/9cây)

Trong đó Lãi thuần (đ/cây)

Mua dụng cụ (đ) Thuê lao động (đ) Lãi thuần (đ) So với Đ/c (đ) 1 2 4 5 6 7 (cột 4-5) 8 I 198,00 6.000 1.188.000 260.000 180.000 80.000 928.000 135.820 II 236,97 6.000 1.421.820 280.000 180.000 100.000 1.141.820 349.64 III 214,47 6.000 1.286.820 410.000 180.000 230.000 876.820 84.640 Đ/C 132,03 6.000 792.180 0 0 0 792.180 0 Qua bảng hạch toán kinh tế 4.11 cho thấy:

Các công thức cắt tỉa đều đạt hiệu quả kinh tế cao hơn đối chứng từ 126.670 đồng đến 391.670 đồng. Giá bán của các công thức đều ở mức 6000đ/kg. Chi phí của các công thức có sự khác nhau về chi phí thuê lao động. Công thức cắt tỉa theo phương pháp đốn phớt có lãi thuần đạt cao nhất (1.141.820 đồng), cao hơn so với Đc là 349.640 đồng.

Công thức cắt tỉa 1 lần sau thu hoạch và cắt tỉa theo quy trình trồng và chăm sóc cây vải của Viện nghiên cứu Rau quả có lãi thuần cao hơn ĐC tương ứng là 135.820đ và 84.640đ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ GA3 đến năng suất, chất lƣợng vải thiều

4.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng đậu quả

Tỷ lệ đậu quả của cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh và nội tại. Hàm lượng auxin và các chất kích thích sinh trưởng thấp trong cây là nguyên nhân dẫn đến sự rụng quả non. Việc bổ sung các chất kích thích sinh trưởng cho cây vải trong thời kỳ quả non đến thu hoạch là rất cần thiết.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến tỷ lệ đậu quả của cây vải, chúng tôi tiến hành phun GA3 với các nồng độ 30ppm, 50ppm, 70ppm, phun vào 3 thời kỳ: trước khi hoa nở, sau khi hoa tàn và khi quả bằng hạt đậu xanh, kết quả thu được ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến tỷ lệ đậu quả

Công thức Tổng số hoa/chùm Số quả đậu ban đầu (quả/chùm) Số quả trƣớc thu hoạch (quả/chùm) Tỉ lệ đậu quả (%) GA3 30 ppm 2671,18 31,18a 6,98b 0,26 GA3 50 ppm 2570,97 37,31b 8,28a 0,32 GA3 70 ppm 1764,28 31,05a 8,04a 0,45 Đ/C 2643,82 28,32c 6,18c 0,23 CV% 4,40 3,60

Ghi chú: Số liệu trong cùng một cột giống nhau một chữ cái không khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05

Qua bảng 4.12, chúng tôi có nhận xét sau:

Số quả đậu ban đầu của các công thức phun GA3 tăng hơn so với công thức ĐC và có sự sai khác có ý nghĩa về mặt toán học. Số quả đậu ban đầu của công thức phun GA3 nồng độ 50 ppm đạt cao nhất 37,31 quả/chùm và tiếp đến là công thức phun GA3 nồng độ 30 ppm đạt 31,18 quả/chùm; công thức phun GA3 với nồng độ 70 ppm đạt 31,05 quả/chùm; công thức ĐC có số quả đậu ban đầu thấp nhất là 28,32 quả/chùm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Quả/chùm khi thu hoạch là một trong những yếu tố cấu thành năng suất vải, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất. Các công thức xử lý GA3 cho số quả/chùm khi thu hoạch cao hơn so với công thức ĐC. Công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm có số quả/chùm khi thu hoạch đạt cao nhất (8,28 quả/chùm) tăng so với ĐC 25,36%. Công thức phun GA3 nồng độ 70 ppm đạt 8,04 quả/chùm khi thu hoạch, tăng 23,13% so với ĐC. Công thức phun GA3 nồng độ 30 ppm có số quả/chùm thấp hơn công thức phun GA3 nồng độ 70 ppm và công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm, nhưng cao hơn công thức ĐC là 11,46%. Về tỷ lệ đậu quả: Cao nhất là ở công thức phun GA3 nồng độ 70 ppm (đạt 0,45%); tiếp đến là công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm (đạt 0,32%); công thức phun GA3 nồng độ 30 ppm có tỷ lệ đậu quả là 0,26% và ĐC có tỷ lệ đậu quả thấp nhất đạt 0,23%. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Phương Chi (2005); khi xử lý GA3 trong quá trình phát triển của quả cho kết quả tốt nhất, tỷ lệ đậu quả tăng 20,28%. Kết quả nghiên cứu của Phạm Minh Cương (1994-1996); Nguyễn Khắc Thái Sơn (2004), khi phun GA3 sẽ làm tăng tỷ lệ đậu quả ở vải.

4.3.2. Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng giữ quả

Để đạt được số qủa khi thu hoạch lớn nhất, cây trồng cần có sự cân bằng về các chất điều hoà sinh trưởng Auxin, Etylen, Gibberellin… Phun GA3 cho cây vải nhằm bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng cho cây. Theo dõi khả năng giữ quả của các công thức chúng tôi thu được kết quả sau:

Khả năng giữ quả của cây trồng được thể hiện qua tỷ lệ quả thu hoạch/ quả ban đầu. Tỷ lệ quả lúc thu hoạch/ quả đậu ban đầu của công thức phun GA3 nồng độ 70 ppm đạt 25,89%; tiếp theo là công thức phun GA3 nồng độ 30 ppm đạt 22,39%; công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm đạt 22,19% và công thức đối chứng đạt 21,82%. Vì vậy, trong 3 công thức xử lý phun GA3 thì công thức III (70ppm) có khả năng giữ quả tốt nhất, công thức II(50ppm) và công thức I(30ppm) có khả năng giữ quả tương đương nhau, công thức đối chứng (phun nước lã) có khả năng giữ quả thấp nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng giữ quả

Công thức Số quả đậu ban đầu

(quả/chùm) Số quả còn lại sau 30 ngày (quả/chùm) Số quả còn lại sau 50 ngày (quả/chùm)

Số quả còn lại trƣớc khi thu hoạch (quả/chùm)

Số quả Tỉ lệ so với ban

đầu (%) 30 ppm 31,18a 13,15a 7,79a 6,98b 22,39 50 ppm 37,31b 15,59b 9,48b 8,28a 22,19 70 ppm 31,05a 12,45a 9,14b 8,04a 25.89 Đ/c 28,32c 9,85c 6,74c 6,18c 21,82 CV% 4,5 8,1 5,3 3,6

Ghi chú: Số liệu trong cùng một cột giống nhau một chữ cái không khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05

Như vậy: Phun GA3 vào giai đoạn quả non có tác dụng bổ sung nguồn Auxin nội sinh thiếu hụt trong cây, giúp tăng cường khả năng giữ quả của cây, làm hạn chế tỷ lệ rụng quả. Các công thức xử lý GA3 (đặc biệt là công thức II phun 50ppm) cho số quả/chùm trước khi thu hoạch lớn hơn so với đối chứng, khẳng định được tác dụng của GA3 trong việc giữa quả, sẽ góp phần tăng năng suất vải, từ đó tăng hiệu quả sản xuất cây vải thiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Ban đầu 30 ngày 50 ngày Thu hoạch

Ngày Q uả/ ch ùm I II III Đ/C

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.3.3. Ảnh hưởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vải suất vải

Phun GA3 ở các nồng độ 30, 50 và 70ppm không có sự sai khác có ý nghĩa toán học so với công thức đối chứng (phun nước lã) về số chùm quả/cây, nhưng lại làm thay đổi về số quả/chùm và khối lượng quả, do đó làm cho năng suất của các công thức phun GA3 cao hơn so với công thức đối chứng. Số chùm quả/cây của các công thức dao động từ 176,73 - 179,51 chùm. Công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm có số chùm quả/cây đạt cao nhất (179,51 chùm); Công thức đối chứng có số chùm quả/cây thấp nhất đạt 176,73 chùm. Số quả/chùm lúc thu hoạch có sự biến động rất lớn giữa các công thức (6,18 - 8,28 quả/chùm).

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vải

Công thức

Chỉ tiêu CT I CT II CT III Đ/c CV%

Số chùm quả/cây

(chùm) Số chùm 176,80a 179,51a 177,86a 176,73a 2,6 Số quả/chùm (quả) Số quả 6,98a 8,28b 8,04b 6,18c 3,0

Khối lượng quả

(g) KL quả 24,79a 24,85a 22,94b 21,29b 4,0 Năng suất lý

thuyết (kg/cây) Năng suất 30,59 36,94 32,80 23,25 Năng suất thực thu

(kg/cây)

Năng suất 24,98b 28,5c 25,58b 13,54a 4,9 So với đ/c 11,44 14,96 12,04 0

Ghi chú: Số liệu trong cùng một cột giống nhau một chữ cái không khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05

Về khối lượng quả: Xử lý GA3 làm cho khối lượng quả tăng từ 1,65 – 3,56 gam so với đối chứng phun nước lã. Công thức phun GA3 với nồng độ 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ppm phun với nồng độ 50ppm cho khối lượng quả cao nhất đạt 24,85 gam/quả, tiếp đến là công thức phun GA3 nồng độ 30 ppm (24,79 gam/quả), công thức phun GA3 nồng độ 70 ppm (22,94 gam/quả) và công thức đối chứng đạt 22,29 gam/quả.

Về năng suất: Qua bảng 4.14 và biểu đồ 4.3 chúng ta thấy, năng suất thực thu của các công thức phun GA3 đều cao hơn so với công thức đối chứng ở mức ý nghĩa α = 0,05. Giữa các công thức xử lý có sự khác nhau về năng suất: Công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm đạt 28,5 kg/cây, tăng 14,96 kg so với công thức Đ/C; công thức phun GA3 nồng độ 30 ppm đạt 24,98 kg/cây, tăng 11,44 kg/cây so với Đ/C; công thức phun GA3 nồng độ 70 ppm đạt 25,58 kg/cây, tăng 12,04 kg/cây so với Đ/C. Năng suất của các công thức phun GA3 có sự sai khác ở mức ý nghĩa α = 0,05.

0 5 10 15 20 25 30 I II III Đ/C Công thức K g/ cây Năng suất

Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến năng suất vải

Các kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với công trình nghiên cứu của Stern và cộng sự (1999): Sử dụng GA3 để phun cho vải làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng khối lượng quả và chống nứt quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến chất lượng vải

Chất lượng quả vải được đánh giá qua các chỉ tiêu: tỷ lệ ăn được, hàm lượng đường tổng số, Axit tổng số...

Tỷ lệ phần trăm ăn được của quả vải thiều ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.15.

Các công thức phun GA3 đều cho tỷ lệ ăn được cao hơn so với Đ/C và sai khác có ý nghĩa toán học. Tỷ lệ ăn được của các công thức phun GA3 dao động từ 75,67 – 76,48%, công thức Đ/C tỷ lệ ăn được là 73,34%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Khắc Thái Sơn (2004) và Đỗ Phương Chi (2005): Phun GA3 cho cây vải sẽ làm tăng tỷ lệ ăn được, tăng năng suất vải.

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến một số chỉ tiêu quả vải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức Tỉ lệ ăn đƣợc (%) Khối lƣợng hạt (g)

GA3 30 ppm 76,48b 1,51a

GA3 50 ppm 76,35b 1,49a

GA3 70 ppm 75,67b 1,47a

Đ/c 73,34a 1,49a

CV% 1,0 2,8

Ghi chú: Số liệu trong cùng một cột giống nhau một chữ cái không khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05

Khi vải thí nghiệm chín sinh lý chúng tôi tiến hành lấy quả vải đem đi phân tích các chỉ tiêu: Độ B-rix, hàm lượng đường tổng số, Axit tổng số, hàm lượng chất khô tại Viện Khoa Học và Sự sống của trường ĐHNL Thái Nguyên, kết quả được thể hiện ở bảng 4.16.

Các chỉ tiêu phân tích ở cả 3 công thức phun GA3 đều có giá trị bằng hoặc cao hơn so với ĐC. Độ B-rix ở công thức ĐC và công thức phun GA3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nồng độ 70 ppm là bằng nhau, thấp hơn công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm và I từ 0,8 – 1,33. Đường tổng số và hàm lượng chất khô ở các công thức phun GA3 đều cao hơn so với ĐC, đường tổng số dao động từ 13,92 – 14,55 %, chất khô biến động từ 17,55 – 18,33 %.

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến một số chỉ tiêu sinh hoá quả vải

Chỉ tiêu/ công thức Độ B-rix (%) Đƣờng tổng số (%) Axit tổng số (%) Chất khô (%) GA3 30 ppm 19.53 14.12 0.34 17.62 GA3 50 ppm 18.97 14.55 0.37 18.33 GA3 70 ppm 18.17 14.45 0.33 17.95 Đ/C 18.17 13.92 0.34 17.57

4.3.5 Hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức phun GA3

Bảng 4.17. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức phun GA3 (Tính cho 9 cây/công thức) Chỉ tiêu CT Năng suất (kg/9cây) Giá bán BQ (đ/kg) Tổng thu (đ/9cây) Tổng chi phí đầu tƣ (đ/9cây)

Trong đó Lãi thuần (đ/cây)

Mua hoá chất (đ) Thuê lao động (đ) Lãi thuần (đ) So với Đ/c (đ) 1 2 4 5 6 7 (cột 4-5) 30 ppm 224,82 6.500 1.461.330 531.000 315.000 216.000 930.330 199.170 50 ppm 256,50 7.000 1.795.500 621.000 405.000 216.000 1.174.500 443.34 70 ppm 230,22 6.500 1.496.430 711.000 495.000 216.000 785.430 54.270 Đ/C 121,86 6.000 731.160 0 0 0 731.160 0 Với 3 nồng độ GA3 30, 50, 70 ppm và 3 lần phun: trước khi hoa nở, khi hoa tàn và khi quả bằng hạt đậu xanh, hiệu quả kinh tế của các công thức xử lý và công thức ĐC được thể hiện qua bảng 4.17.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các công thức xử lý GA3 cho lãi thuần cao hơn so vơi ĐC từ 54.270đ – 443.340đ. Công thức phun GA3 với nồng độ 50 ppm cho lãi thuần cao nhất (1.174.500đ), cao hơn ĐC 443.340đ. Công thức phun GA3 nồng độ 70 ppm cho lãi thuần thấp nhất (785.430đ), cao hơn ĐC là 54.270đ. Công thức phun GA3 nồng độ 30 ppm thu lãi thuần cao hơn so với ĐC là 199.170đ. Sở dĩ có sự chênh lệch lãi thuần giữa các công thức xử lý GA3 là do: Giá bán có sự chênh lệch từ 500 – 1500đ/kg (mẫu mã, khối lượng quả khác nhau nên giá bán khác nhau) và chi phí mua hoá chất giữa các công thức có sự khác nhau. Như vậy, trong 3 công thức xử lý GA3 thì công thức xử lý nồng độ 50ppm cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón qua lá đến năng suất và chất lƣợng

Ngoài khả năng hút dinh dưỡng từ đất qua rễ cây trồng còn có khả năng hút dinh dưỡng qua lá. Phân bón là dưới hình thức hỗn hợp chất lân và kali còn giúp cho cây chịu được hạn hán, bệnh tật và mật độ cây cao. Sử dụng phân bón lá, nếu áp dụng đúng phương pháp có thể thu được lợi nhuận kinh tế cao, vì sự hấp thụ phân bón lá của cây trồng hiệu quả đến 80% so với 20- 25% phân bón qua rễ.

Đối với cây vải khi hoa tàn là lúc cây huy động rất nhiều chất dinh dưỡng, sau khi hoa tàn lúc này cây đang khủng hoảng về dinh dưỡng, vì vậy việc bổ sung kịp thời dinh dưỡng là việc làm cần thiết. Vào thời điểm này bộ rễ hoạt động kém vì bị ức chế do hoa nở rộ, đất thiếu nước vì thế khi bón phân, rễ chưa có điều kiện hấp thu ngay được, việc phun dinh dưỡng lên lá lúc này nhằm bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây, cân bằng dinh dưỡng trong cây.

Với ý nghĩa đó, chúng tối tiền hành thí nghiệm sử dụng một số loại phân bón lá thúc hoa và quả trên vải kết quả như sau:

4.4.1. Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến khả năng ra hoa và đậu quả

Khả năng ra hoa, thành phần các loại hoa và tỷ lệ đậu quả của các công thức thí nghiệm thể hiện ở bảng 4.18.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các công thức khác nhau có số hoa cũng khác nhau, công thức phun phân bón lá Multi-Rice có tổng số hoa trên chùm nhiều nhất (2580,02 hoa), các công thức còn lại có số hoa dao động từ 1709,72 đến 1888,63 hoa, công thức có số

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vải tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 66 - 107)