TỪ NGỮ XƢNG GỌI XÉT THEO PHẠM VI SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu từ ngữ xưng gọi trong thơ tố hữu (Trang 78 - 131)

7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

2.5.TỪ NGỮ XƢNG GỌI XÉT THEO PHẠM VI SỬ DỤNG

Thơ Tố Hƣ̃u là tiếng nói đại diện cho nhân dân , cho quần chúng lao khổ. Bởi vậy, ông ít viết về mình. Đây chính là nguyên nhân khiến cho các tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi trong thơ Tố Hƣ̃u chủ yếu là nhƣ̃ng tƣ̀ xƣng gọi ngoài xã hội . Khảo sát 7 tập thơ của ông kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.17. Từ ngữ xưng gọi theo phạm vi sử dụng

Kiểu loại Số lƣợng Số lƣợt sử dụng

từ ngữ xƣng gọi trong gia đình, thân tộc 16 8,3% 259 12,10% từ ngữ xƣng gọi ngoài xã hội 176 91,7% 1882 87,90%

Tổng 192 100% 2141 100%

Trong số nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi xét theo phạm vi sƣ̉ dụng thì tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi ngoài xã hội chiếm tỉ lệ cao hơn tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi trong gia đình , thân tộc cả về số lƣợng lẫn số lần xuất hiện . Nhìn chung, các từ ngữ xƣng gọi trong phạm vi gia đình , thân tộc đƣợc Tố Hƣ̃u sƣ̉ dụng khá ít : có 16 tƣ̀ với 259 lƣợt sƣ̉ dụng (chiếm 12,10%). Trong khi đó tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi ngoài gia đình có 176 tƣ̀ với 1882 lƣợt sƣ̉ dụng (chiếm 87,90%) nhiều gấp 7 lần.

Một số tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi xét theo phạm vi sƣ̉ dụng cũng đƣợc sƣ̉ dụng trong cả phạm vi gia đình thân tộc và ngoài xã hội nhƣ: anh, em, con, má… Ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mỗi phạm vi sƣ̉ dụng các tƣ̀ ngƣ̃ có tần số xuất hiện khác nhau. Cụ thể: anh

(trong gia đình, thân tộc: 44 lƣợt; ngoài xã hội: 247 lƣợt); con (trong gia đình, thân tộc: 70 lƣợt; ngoài xã hội: 16 lƣợt)…

Sở dĩ, thơ Tố Hƣ̃u ít sƣ̉ dụng các tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi nói về gia đình , thân tộc là bởi thơ ông luôn hƣớng tới tiếng nói của muôn triệu đồng bào , hƣớng tới tiếng nói của cả dân tộc.

Tiểu kết chương 2

Khảo sát các từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu điều dễ nhận thấy là số lƣợng các tƣ̀ ngƣ̃ này đƣợc sƣ̉ dụng trong các tác phẩm là khá lớn. Trong tổng số 231 bài thơ có 180 từ ngữ xƣng gọi với 2141 lần xuất hiện. Các từ ngữ này rất đa dạng về kiểu loại.

1. Xét về nhóm loại: hệ thống từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu có thể xếp vào các nhóm loại nhƣ: đại từ nhân xƣng; danh từ thân tộc; từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp; tên riêng; từ ngữ xƣng gọi khác. Trong đó, danh từ thân tộc là nhóm loại đƣợc sử dụng với tần số xuất hiện nhiều nhất với 976 lƣợt (chiếm 45,59%); tiếp đến là đại từ nhân xƣng với 809 lƣợt (chiếm 37,79%); từ ngữ xƣng gọi khác với 242 lƣợt (chiếm 11,30%); tên riêng với 99 lƣợt (chiếm 4,62%); từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp với 15 lƣợt (chiếm 0,70%).

2. Xét về mặt cấu tạo : đơn vị dùng để xƣng gọi trong thơ Tố Hƣ̃u bao gồm cả từ và ngữ . Ở cấp độ từ có từ đơn và từ ghép , trong đó, tƣ̀ đơn tuy có số lƣợng ít hơn (60 tƣ̀) nhƣng lại có tần số xuất hiện nhiều gấp 7 lần tƣ̀ ghép với 1820 lần xuất hiện , chiếm 88,35%. Ở cấp độ ngữ , ngƣ̃ danh tƣ̀ c hiếm đa số với 29 ngƣ̃ và 75 lần xuất hiện, chiếm 93,75%; ngƣ̃ đại tƣ̀ chiếm tỉ lệ thấp : 4 tƣ̀ và 5 lần xuất hiện, chiếm 6,25%.

3. Xét về mặt chức năng : tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi lâm thời chiếm tỉ lệ cao hơn tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi chuyên biệt cả về số lƣợng lẫn tần số xuất hiện. Tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi lâm thời trong thơ Tố Hữu rất đa dạng về kiểu loại (6 kiểu loại). Trong đó, tƣ̀ ngƣ̃ chỉ quan hệ trong gia đình chiếm tỉ lệ cao nhất với 976 lƣợt sƣ̉ dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(chiếm 73,27%); tiếp đến là các tƣ̀ ngƣ̃ chỉ quan hệ xã hội ngoài gia đình với 124 lƣợt sƣ̉ dụng (chiếm 9,31%); tƣ̀ ngƣ̃ chỉ nghề nghiệp , chƣ́c vụ chiếm tỉ lệ thấp nhất với 11 lần xuất hiện (chiếm 0,83%); các từ ngữ xƣng gọi khác nhì n chung chiếm tỉ lệ không cao nhƣ: tên riêng: 99 lƣợt (chiếm 7,43%); tƣ̀ ngƣ̃ chỉ trạng thái, tính chất (hoặc có yếu tố chỉ trạng thái , tính chất): 32 lƣợt (chiếm 2,40%)…

4. Xét về các vai giao tiếp : trong số các tƣ̀ ngƣ̃ đƣợc d ùng để xƣng gọi trong thơ Tố Hƣ̃u dễ nhận thấy nhóm gọi chiếm tỉ lệ cao hơn so với nhóm xƣng cả về số lƣợng lẫn số lần sƣ̉ dụng . Về mặt số lƣợng tƣ̀ , nhóm gọi nhiều hơn gấp hơn 7,7 lần so với nhóm xƣng : nhóm gọi : 22 tƣ̀ (chiếm 11,5%); nhóm xƣng: 170 tƣ̀ (chiếm 88,5%). Về số lần xuất hiện, nhóm gọi cũng nhiều hơn gấp 1,2 lần so với nhóm xƣng (nhóm xƣng : 957 lƣợt, chiếm 44,70%; nhóm gọi: 1184 lƣợt, chiếm 55,30%).

5. Xét về phạm vi sử dụng : tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi ngoài xã hội chiếm tỉ lệ cao hơn tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi trong gia đình , thân tộc . Nhìn chung , các từ ngữ xƣng gọi trong phạm vi gia đình , thân tộc đƣợc Tố Hƣ̃u sƣ̉ dụng khá ít : có 16 tƣ̀ với 259 lƣợt sƣ̉ dụng (chiếm 12,10%). Trong khi đó, tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi ngoài gia đình có 176 tƣ̀ với 1882 lƣợt sƣ̉ dụng (chiếm 87,90%) nhiều gấp 7 lần.

Nhìn chung, ở mỗi chặng đƣờng sáng tác , thơ Tố Hƣ̃u luôn có nhƣ̃ng chuyển biến khác nhau trong cách xƣng gọi . Bởi vậy , ở mỗi giai đoạn thơ luôn xuất hiện nhƣ̃ng lối xƣng gọi đặc trƣng . Đây chính là nét độc đáo đặc biệt của Tố Hƣ̃u trong việc sƣ̉ dụng các tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi để đạt đến nhƣ̃ng giá trị thơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƢNG GỌI TRONG THƠ TỐ HỮU 3.1. XU HƢỚNG GIA ĐÌNH HÓA

Quy luật vận động chung của ngôn ngữ là quy luật tạo sinh không ngừng. Tiếng Việt là một bộ phận của ngôn ngữ thế giới. Do đó, nó không nằm ngoài sự vận động, biến đổi và phát triển theo xu hƣớng chung. Tuy nhiên, với đặc thù văn hóa riêng, tiếng Việt có những xu hƣớng phát triển cụ thể phù hợp với đặc trƣng ngôn ngữ của dân tộc. Trong sự phát triển nói chung tiếng Việt có xu hƣớng ngày càng sử dụng nhiều các danh từ thân tộc với vai trò là từ xƣng gọi hƣớng tới những ngƣời không có quan hệ thân tộc, họ hàng. Sở dĩ có hiện tƣợng này là bởi nhiều nguyên nhân trong đó có một điều dễ nhận thấy đó là: trong tiếng Việt nói chung và các phƣơng ngữ tiếng Việt nói riêng, số lƣợng các đại từ nhân xƣng thực thụ không nhiều và mang sắc thái biểu cảm không lịch sự nhƣ: tao, mày, bay,… và vì thế khi biểu thị thái độ xƣng gọi lịch sự không thể sử dụng lớp từ ngữ này mà phải dùng các danh từ thân tộc để thay thế. Các danh từ thân tộc khi đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện xƣng gọi sẽ là chất liệu chủ yếu đảm bảo nguyên tắc “xƣng khiêm hô tôn” trong văn hóa giao tiếp của ngƣời Việt. Hơn nữa, đây lại là lớp từ ngữ rất linh hoạt trong các ngôi nhân xƣng. Bởi vậy, việc sử dụng các danh từ thân tộc trong quan hệ giao tiếp xƣng gọi xã hội không chỉ là sự “tự điều chỉnh” mà còn nhằm lấp “lỗ hổng” mà các đại từ nhân xƣng không đảm trách đƣợc. Đây chính là xu hƣớng “gia đình hóa” trong xƣng gọi của tiếng Việt.

Tố Hữu có lẽ là nhà thơ nắm rõ xu hƣớng phát triển của ngôn ngữ dân tộc trong đó có từ ngữ xƣng gọi. Cho nên, trong các sáng tác của mình, ông đã sử dụng một số lƣợng danh từ thân tộc khá lớn với chức năng xƣng gọi. Hay nói cách khác, Tố Hữu là nhà thơ đã triệt để đi theo xu hƣớng “gia đình hóa” trong xƣng gọi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khảo sát bảy tập thơ của Tố Hữu, một điều dễ nhận thấy là số lƣợng các danh từ thân tộc đƣợc ông sử dụng trong xƣng gọi là khá lớn với 35 đơn vị, chiếm 20,8% và đƣợc sử dụng với tần số cao (976 lƣợt, chiếm 72,6%). Trong đó, có các từ xuất hiện nhiều là anh, em, con,…

Sở dĩ thơ Tố Hữu thể hiện rõ xu hƣớng này là bởi thơ Tố Hữu là hồn thơ của cuộc đời, thơ của quần chúng và thơ của toàn dân tộc. Mạch nguồn thơ ông bám rễ từ cuộc đời, hòa cùng muôn triệu ngƣời. Và với nhà thơ những em bé mồ côi, lão đầy tớ, anh bộ đội, cô dân quân… đều là anh em, bạn bè, đồng chí, là những ngƣời một nhà trong ngôi nhà chung Tổ quốc.

Nhìn nhận cả một chặng đƣờng sáng tác dài hơi của Tố Hữu, rõ ràng ông viết nhiều về những quần chúng lao khổ. Điều đặc biệt là khi viết về họ, ông dành cho họ một sự ƣu ái với ngôn từ hết sức giản dị đời thƣờng. Ông nói chuyện với họ và gọi họ là em, là anh, là mẹ và xƣng là con, là cháu, là em… Cách xƣng và gọi của Tố Hữu một mặt thể hiện nét văn hóa trọng tình của ngƣời Việt, một mặt thể hiện đƣợc mối quan hệ thân sơ, thứ bậc trên dƣới của nhà thơ với những nhân vật giao tiếp trong tác phẩm.

Khi viết về những ngƣời mẹ kháng chiến, Tố Hữu thƣờng gọi mẹ (hoặc những từ gọi mẹ của các vùng phƣơng ngữ) và xƣng con một cách trìu mến. Chẳng hạn:

Con đã về đây mẹ Tơm ơi Hỡi ngƣời mẹ khổ đã dành cơm Cho con cho Đảng ngày xƣa ấy Không sợ tù gông chấp súng gƣơm

(Mẹ Tơm) Hay:

Bầm ơi sớm sớm chiều chiều Thƣơng con bầm chớ lo nhiều bầm nghe

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hay nhƣ:

Gan chi gan rứa mẹ nờ

Mẹ rằng: cứu nƣớc, mình chờ chi ai? (Mẹ Suốt)

Với cách xƣng gọi này, rõ ràng khoảng cách giữa nhà thơ và những bà mẹ nhƣ đƣợc rút ngắn. Bức tƣờng xa cách nhƣ đƣợc phá bỏ hoàn toàn. Đơn thuần chỉ là cách gọi mẹ xƣng con nhƣ một lẽ thƣờng trong giao tiếp tiếng Việt nhƣng đi vào thơ Tố Hữu cơ hồ nhƣ thổi một luồng hơi thở ấm áp, gần gũi. Để rồi khi đọc câu thơ lên ta nghe nhƣ là một cuộc trò chuyện thì thầm, một dòng hồi tƣởng về miền kí ức của đứa con xa với mẹ. Mức độ thân sơ, vai vế, thứ bậc đƣợc xác định rõ ràng: Tố Hữu là con của các mẹ. Có thể thấy rằng, chính cách dùng từ ngữ xƣng gọi thân tộc này mà hình ảnh ngƣời mẹ trong thơ Tố Hữu nhƣ vừa chung của tất cả mọi ngƣời mà lại nhƣ riêng của mình tác giả.

Đọc thơ Tố Hữu ngƣời đọc dễ xác định đƣợc rằng, thơ ông không chỉ có hình ảnh những ngƣời mẹ Việt Nam anh hùng trong lao động và kháng chiến mà còn hiện rõ hình ảnh những anh bộ đội cụ Hồ, cô giao liên, em bé liên lạc... Giao tiếp với họ, nhà thơ thƣờng dùng các danh từ thân tộc để xƣng và gọi.

Có thể là gọi anh và xƣng tôi

Anh đi tìm giặc, tôi tìm anh

Ngƣời lính trƣờng chinh áo mỏng manh Mỗi bƣớc, vàng theo đồng lúa chín Lửa vui từng mái nứa tƣơi xanh

(Lên Tây Bắc) Có thể là gọi em và xƣng anh

Anh nằm nghe qua cửa khám, xa xôi Tiếng em bƣớc trên đƣờng đêm nhỏ nhỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣng cũng đủ cho lòng anh lắng rõ (Một tiếng rao đêm) Có thể là gọi cháu và xƣng chú

Cháu cƣời híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí

Cháu đi xa dần…

Cháu đi đƣờng cháu Chú đi đƣờng xa Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà.

(Lượm)

Với cách xƣng gọi bằng các danh từ thân tộc: anh, em, chú, cháu… Tố Hữu đã xác lập đƣợc mối quan hệ của mình với các nhân vật giao tiếp trong thơ. Không phải là mối quan hệ xa lạ khoảng cách mà mối quan hệ giữa nhà thơ với những ngƣời chiến sĩ cách mạng là những ngƣời thân trong ngôi nhà Tổ quốc, là anh em, chú cháu. Nói về họ, nhà thơ nói bằng giọng ngƣời nhà, lời nhà thơ thân mật nôm na nhƣng tứ thơ lại bao la thấm thía vô cùng. Đọc thơ ông, khó có thể nhận diện đƣợc các nhân vật mà ông nhắc đến đâu là ngƣời nhà và đâu là ngƣời dƣng. Tất cả gần gũi, thân quen nhƣ đã có mối quan hệ gắn kết từ rất lâu. Nói, viết về họ với Tố Hữu nhƣ nói về câu chuyện trong nhà với ngƣời nhà.

Tố Hữu là nhà thơ đƣợc sinh ra từ nhân dân. Bởi vậy trong thơ Tố Hữu hình ảnh quần chúng cách mạng xuất hiện ngày càng nhiều với đủ các lớp ngƣời, lứa tuổi và gƣơng mặt khác nhau, làm cho thơ ông đông vui, nhộn nhịp và thật ấm áp tình ngƣời. Nhƣng trong số những hình ảnh thân quen ấy, trong thơ Tố Hữu xây dựng thành công nhất hình ảnh Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc. Đối với ngƣời dân Việt Nam nói chung, Tố Hữu nói riêng, Bác là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vị lãnh tụ tối cao, là ngọn cờ, là Tổ quốc. Mối quan hệ giữa nhà thơ và Bác trên thực tế là mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dƣới. Nhƣng trong thơ mình, Tố Hữu lại gọi Ngƣời là Bác và xƣng con:

Bác kêu con đến bên bàn

Bác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ Con bồ câu trắng ngay thơ

Nó đi tìm thóc quanh bồ công văn (Sáng tháng năm)

Gọi bác và xƣng con là cách gọi thông thƣờng trong cách xƣng gọi của ngƣời Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Nhƣng trong giao tiếp nói chung, cách xƣng gọi giữa cấp trên và cấp dƣới mà trong đoạn thơ là cách xƣng gọi của Tố Hữu (cấp dƣới) với Bác Hồ (cấp trên) bằng cặp từ ngữ xƣng gọi bác – con

là không đúng với lẽ thƣờng. Tuy nhiên, trong tiềm thức của ngƣời Việt việc gọi lãnh tụ Hồ Chí Minh là bác và xƣng con đã là một điều hiển nhiên. Bởi Bác là lãnh tụ nhƣng đồng thời Ngƣời cũng “là cha, là bác, là anh”. Do đó, việc Tố Hữu sử dụng cặp xƣng gọi thân tộc bác – con trong đoạn thơ tự nhiên, nhẹ nhàng nhƣ hơi thở. Cách xƣng gọi này vừa có bậc, có vai lại vừa có tình. Bác Hồ trong câu thơ hiện lên gần gũi thân quen nhƣ chính cuộc sống thanh cao, giản dị rất đời của Ngƣời.

Có thể thấy rằng, việc sử dụng các từ ngữ xƣng gọi theo xu hƣớng “gia đình hóa” đã đem lại cho thơ Tố Hữu những hiệu quả nhất định. Nó không chỉ thể hiện tính tôn ti, thứ bậc, đảm bảo nguyên tắc “xƣng khiêm hô tôn” trong một chiến lƣợc mang tính lịch sự theo nguyên lí cộng tác mà còn chuyên chở đƣợc tình yêu thƣơng, sự trân trọng, tình cảm gắn bó gần gũi giữa Tố Hữu và những nhân vật trong thơ ông. Những bà mẹ, nhƣng anh bộ đội, cô du kích, em bé giao liên… có tên và không tên khi đi vào thơ Tố Hữu thân quen nhƣ có mối quan hệ gắn kết từ lâu đời. Phản ánh về họ, Tố Hữu dùng một cách nói mộc mạc, giản dị, gọi họ bằng tên, bằng những danh từ chỉ quan hệ trong gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đình. Dƣờng nhƣ trong thế giới quan nhận thức của nhà thơ, Tổ quốc là ngôi nhà lớn và tất cả đều là anh em, là những ngƣời ruột thịt. Vì vậy, sẽ là không sai nếu khẳng định, cách xƣng gọi trong thơ Tố Hữu không vƣợt ra khỏi xu hƣớng chung của các từ ngữ xƣng gọi trong tiếng Việt. Đó là xu hƣớng sử dụng các danh từ thân tộc với chức năng xƣng gọi hay xu hƣớng xƣng gọi “gia đình hóa” trong giao tiếp xã hội.

3.2. XU HƢỚNG ĐỊA PHƢƠNG HÓA

Trong giao tiếp nói chung, ngƣời sử dụng ngôn ngữ thƣờng dùng các từ ngữ xƣng gọi toàn dân nhằm hƣớng tới sự chuẩn hóa ngôn ngữ. Tuy nhiên, trong một dân tộc lại tồn tại nhiều phƣơng ngữ. Chính các vùng phƣơng ngữ này đã chi phối ít nhiều đến cách xƣng gọi của ngƣời bản ngữ. Thông thƣờng, ở các vùng phƣơng ngữ, khi xƣng gọi thƣờng sử dụng lớp từ địa phƣơng. Bởi vì cách dùng này, một mặt thể hiện thói quen sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng

Một phần của tài liệu từ ngữ xưng gọi trong thơ tố hữu (Trang 78 - 131)