Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi (Trang 27 - 28)

11 Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2016), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam bản án và bình luận án (Tập 1), Nxb Hồng Đức Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội, trang 4.

1.2.2.1. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng

phịng vệ chính đáng

Điều 594 BLDS 2015 quy định bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng nhƣ sau:

“Người gây thiệt hại trong trường hợp phịng vệ chính đáng khơng phải

bồi thường cho người bị thiệt hại

Người gây thiệt hại do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại”.

Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng đƣợc quy định nhƣng Bộ luật lại không quy định về cách hiểu nhƣ thế nào là “phịng vệ chính đáng” hay “vƣợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng”. Chính vì vậy, hai khái niệm này đƣợc “vay mƣợn” từ Bộ luật hình sự.

Điều 22 Bộ luật Hình sự năm 2015 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định:

“1. Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi

ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.

2.Vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.”

Mặc dù khái niệm đƣợc “vay mƣợn” từ pháp luật hình sự nhƣng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng của pháp luật dân sự hồn tồn độc lập với pháp luật hình sự. Tức không cần trải qua các giai đoạn khởi tố, truy tố, xét xử đối với hành vi vƣợt quá giới

22

hạn phịng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự mà kết luận hành vi vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng nhằm mục đích buộc bồi thƣờng thiệt hại có thể tiến hành theo pháp luật dân sự dƣới sự đánh giá của cơ quan có thẩm quyền.

Bên cạnh đó, khi một ngƣời gây thiệt hại trong trƣờng hợp vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng, theo ngun tắc, ngƣời gây thiệt hại phải bồi thƣờng thiệt hại. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng, BLDS 2015 khơng quy định mức bồi thƣờng cụ thể, chính vì vậy có hai luồng quan điểm sau đây:

“Ý kiến thứ nhất cho rằng, ngƣời gây thiệt hại do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng chỉ phải bồi thƣờng phần thiệt hại vƣợt quá giới hạn. Bởi vì ở trong giới hạn, hành vi của họ không bị coi là hành vi trái pháp luật, hơn nữa, đây là trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại khi ngƣời bị thiệt hại cũng có lỗi một phần;

Ý kiến thứ hai cho rằng, ngƣời gây thiệt hại do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại xảy ra. Bởi vì, việc xác định hành vi này nằm trong giới hạn hay vƣợt quá giới hạn của phịng vệ chính đáng phải dựa vào tính chất, mức độ của hành vi, và chỉ có một hành vi đƣợc xem là thực hiện nên không thể phân đoạn hành vi để xem hành vi nào nằm trong giới hạn, đoạn nào vƣợt quá giới hạn. Hơn nữa, bồi thƣờng thiệt hại khi ngƣời bị thiệt hại có lỗi là trƣờng hợp ngƣời bị thiệt hại cũng có lỗi để để tạo ra thiệt hại cho chính mình. Tuy nhiên, đối với trƣờng hợp này, ngƣời bị thiệt hại có lỗi tấn cơng ngƣời khác chứ không phải có lỗi để thiệt hại xảy ra với mình, chỉ có ngƣời thực hiện hành vi vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng mới bị coi là có lỗi đối với thiệt hại xảy ra”12.

Xuất phát từ hành vi xâm phạm lợi ích chính đáng của chủ thể khác đƣợc pháp luật bảo vệ, bản thân ngƣời có hành vi trên đã có lỗi. Khác với những trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại khác, trong trƣờng hợp vƣợt quá giới hạn phòng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)