Văn Đại (Chủ biên) (20), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam bản án và bình luận án

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi (Trang 31 - 34)

26

Điểm khác biệt khi cùng tồn tại yếu tố “hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại” giữa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 601 BLDS 2015) và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tại Mục Quy định chung (khoản 2 Điều 584 và khoản 4 Điều 585 BLDS 2015) ở chỗ:

- Đối với trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp bên bị thiệt hại hồn tồn có lỗi theo quy định chung, quy định yêu cầu thỏa mãn hai điều kiện là “bên bị thiệt hại có lỗi” và “hồn tồn có lỗi”, tức khơng cần phân biệt hình thức lỗi cố ý và lỗi vơ ý của bên bị thiệt hại mà chỉ cần chứng minh đƣợc thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại thì bên gây thiệt hại sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại.

- Đối với trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, để bên gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cần thỏa mãn hai điều kiện là “bên bị thiệt hại có lỗi” và “hồn tồn do lỗi cố ý”, tức cần phân biệt hình thức lỗi cố ý và lỗi vô ý của bên gây thiệt hại. Trong trƣờng hợp thiệt hại phát sinh “hồn tồn do lỗi vơ ý” của bên bị thiệt hại thì bên gây thiệt hại vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại.

27

Chƣơng 2

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP BÊN BỊ THIỆT HẠI CÓ LỖI VÀ KIẾN HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP BÊN BỊ THIỆT HẠI CĨ LỖI VÀ KIẾN

NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT

2.1. Thực tiễn áp dụng quy định chung về bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp bên bị thiệt hại có lỗi và kiến nghị hồn thiện pháp luật trƣờng hợp bên bị thiệt hại có lỗi và kiến nghị hồn thiện pháp luật

2.1.1. Xác định nội hàm yếu tố lỗi của bên bị thiệt hại

Bản án số 37/2017/DS-PT ngày 21/9/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn về vụ việc đòi bồi thƣờng thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm.

Nội dung vụ việc:

Nguyên đơn: Nguyễn Thị H1. Bị đơn: Nguyễn Xuân N.

Khoảng 07 giờ ngày 24/10/2015, bà H2 đến quán phở của bà H1 để đòi nợ tiền 09 con vịt quay nhƣng bà H1 cho rằng mình đã thanh tốn xong nên hai bên xảy ra tranh cãi. Lúc này, bà H2 đòi lấy vịt quay của bà H1 đang bán để trừ nợ. Khi bà H2 giơ tay định lấy vịt quay trên bàn thì bà H1 dùng muôi múc canh phở đánh vào tay bà H2 và cầm gáo nhựa màu đỏ múc nƣớc nóng hất vào ngƣời bà H1 nhƣng bà tránh đƣợc. Ông Nguyễn Xuân N (chồng bà H2) nhận đƣợc tin, từ nhà đến quán phở của bà H1, xông vào tát bà H1 01 phát vào mặt, hai ngƣời vật lộn với nhau dƣới đất một lúc thì dừng lại do mọi ngƣời can ngăn. Sau đó, bà H1 vào Bệnh viện huyện T điều trị. Vì vậy, bà Nguyễn Thị H1 khởi kiện yêu cầu ông Nguyễn Xuân N bồi thƣờng thiệt hại cho bà.

Hội đồng xét xử nhận định: Ông Nguyễn Xuân N đánh bà Nguyễn Thị H1 là hành vi trái pháp luật. Hành vi của ông Nguyễn Xuân N xuất phát từ lỗi của bà Nguyễn Thị H1 đã tạt nƣớc sôi vào ngƣời bà Nguyễn Thị H2 là vợ của ông

28

Nguyễn Xuân N nên xác định cả hai bên đều có lỗi. Do vậy ơng Nguyễn Xuân N phải bồi thƣờng sức khỏe bị xâm phạm do lỗi của mình gây ra theo quy định tại Điều 584, Điều 585 của Bộ luật Dân sự 2015.

Trong vụ việc trên, Hội đồng xét xử nhận định cả hai bên đều có lỗi. Trong khuôn khổ xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, việc chứng minh yếu tố lỗi của ngƣời gây thiệt hại và ngƣời bị thiệt hại trong tình huống trên là cần thiết.

Có thể thấy, quy định tại khoản 4 Điều 585 BLDS 2015 trong trƣờng hợp bên bị thiệt hại có lỗi một phần đƣợc áp dụng giải quyết vụ việc trên. Vậy yếu tố lỗi đƣợc hiểu theo cách nào? Tại Điều 364 BLDS 2015 quy định về lỗi cố ý và vơ ý, theo đó, “lỗi đƣợc hiểu là nhận thức của con ngƣời”17

. Với lập luận của Hội đồng xét xử, có thể thấy lỗi của bà H1 (ngƣời bị thiệt hại) là hành vi tạt nƣớc sơi vào ngƣời bà H2 cịn lỗi của ơng N (ngƣời gây thiệt hại) cũng chính là hành vi trái pháp luật đánh bà H1 chứ không phải nhận thức của con ngƣời.

Trong một vụ việc khác18, Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre cũng theo hƣớng lỗi của ngƣời bị thiệt hại cũng chính là hành vi trái pháp luật, cụ thể: Tai nạn giao thông xảy ra giữa xe mô tô do anh Trần Văn N (ngƣời bị thiệt hại) điều khiển với xe mô tô do ông Ngô Thanh D (ngƣời gây thiệt hại) điều khiển. Liên quan đến yếu tố lỗi của các bên đối với thiệt hại xảy ra là cái chết của anh N, Hội đồng xét xử nhận định: “Theo kết quả khám nghiệm hiện trƣờng và khám hai phƣơng tiện đã xác định Trần Văn N điều khiển xe mô tô lƣu thông không đúng phần đƣờng quy định là nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn... Từ đó, xác định tai nạn xảy ra vào ngày 06/8/2011 hoàn toàn do lỗi của anh Trần Văn N”. Qua nhận định của Hội đồng xét xử có thể thấy, để kết luận thiệt hại xảy ra “hoàn toàn do lỗi của ngƣời gây thiệt hại”, Hội đồng xét xử đã căn cứ vào hành vi trái

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)