30
nhận thức của con ngƣời, rất nhiều học giả cho rằng cần thay đổi cách hiểu truyền thống đó, rõ ràng cần thiết phải xây dựng cách hiểu mới về “lỗi”. Tác giả nhìn nhận cần xây dựng quy định theo hƣớng lỗi đƣợc đánh giá qua các tiêu chí: Nguyên nhân phát sinh thiệt hại, hành vi trái pháp luật và tồn bộ các tình tiết của vụ việc có liên quan. Nhƣ vậy quy định trên sẽ giải quyết đƣợc hai vấn đề lớn sau đây:
Thứ nhất, qua các căn cứ xác định lỗi nêu trên sẽ thay thế đƣợc cách hiểu lỗi là nhận thức của con ngƣời đang gây khó khăn cho cơng tác thực tiễn xét xử hiện nay.
Thứ hai, pháp luật dân sự sẽ xây dựng đƣợc cách hiểu về “lỗi” hoàn toàn độc lập với pháp luật hình sự đồng thời tạo thuận lợi cho cơng tác thực tiễn xét xử có cơ sở pháp lý vững chắc đƣa ra những phán quyết thuyết phục.
Bên cạnh quy định về căn cứ xác định lỗi, tác giả nhận thấy cần xây dựng quy định riêng cho nội dung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp bên bị thiệt hại có lỗi nói chung và thiệt hại xảy ra “hồn tồn do lỗi của bên bị thiệt hại” nói riêng. Bởi vì trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp “hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại” là trƣờng hợp đặc biệt với hệ quả khi bên gây thiệt hại không phải bồi thƣờng thiệt hại và bên bị thiệt hại sẽ phải tự gánh chịu phần thiệt hại xảy ra nên để kết luận thiệt hại xảy ra thuộc trƣờng hợp trên phải xem xét một cách toàn diện các tình tiết của vụ việc. Từ các căn cứ xác định yếu tố lỗi đã kiến nghị, tác giả cho rằng để kết luận thiệt hại xảy ra “hoàn tồn do lỗi của bên bị thiệt hại” thì các căn cứ xác định yếu tố lỗi phải đƣợc xác định ở cả hai chủ thể là bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại chứ không phải chỉ xem xét bên bị thiệt hại. Quay lại vụ việc tranh chấp tác giả vừa trình bày do Tịa án nhân dân tỉnh Bến Tre giải quyết, để đi đến kết luận thiệt hại xảy ra “hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại” là anh N, Tòa án mặc dù xem xét các căn cứ về hành vi trái pháp luật, nguyên nhân gây thiệt hại nhƣng chỉ xem xét đối
31
với bên gây thiệt hại mà không xem xét bên bị thiệt hại. Tác giả nghĩ rằng nếu nhƣ Tòa án xem xét cả yếu tố lỗi của bên gây thiệt hại và khẳng định rằng bên gây thiệt hại khơng có lỗi, tuân thủ đúng các quy định của Luật Giao thông đƣờng bộ trong quá trình tham gia điều khiển phƣơng tiện giao thơng đƣờng bộ đồng thời bên bị thiệt hại lƣu thông không đúng phần đƣờng quy định thì kết luận thiệt hại xảy ra “hoàn toàn do lỗi của bên gây thiệt hại” sẽ thuyết phục hơn. Nhƣ vậy, cần thiết có văn bản hƣớng dẫn đối với nội dung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp bên bị thiệt hại có lỗi theo hƣớng áp dụng các căn cứ xác định yếu tố lỗi đối với cả hai bên chủ thể là bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại để từ đó xác định đƣợc thiệt hại xảy ra do lỗi một phần của bên bị thiệt hại hay thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại. Kết luận thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại nếu có sẽ trở nên thuyết phục hơn và bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp cho bên bị thiệt hại.
2.1.2. Xác định mức độ lỗi của bên bị thiệt hại
Bản án số 25/2017/DS-ST ngày 28/6/2017 của Tòa án nhân dân thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Nội dung bản án:
Nguyên đơn: Phạm Minh L.
Bị đơn: Công ty Cổ phần Du lịch V.
Ngày 22/8/2015, ông L vui chơi ở khu du lịch H của Công ty Cổ phần Du lịch V và tham gia trị chơi chạy xe F1, khi đang chơi thì xe va vào con lƣơn, vơ lăng xe đập vào bụng khiến ông L bị đứt ruột. Nay ông L yêu cầu Công ty Cổ phần Du lịch V bồi thƣờng thiệt hại về sức khỏe, tinh thần.
Hội đồng xét xử nhận định: Xét về lỗi:
Lỗi của nguyên đơn: Đây là trò chơi tự nguyện nằm trọn gói trong tour du lịch H, sau khi sử dụng rƣợu bia, ơng L hồn tồn có quyền khơng tham gia trị
32
chơi này nhƣng vẫn quyết định chơi và chạy xe nhanh (theo lời khai bệnh của ông L tại Bệnh viện Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh). Ơng L đã khơng tuân thủ nội quy của Cơng ty khi tham gia trị chơi này nên đã tự đặt mình vào tình trạng nguy hiểm. Nhƣ vậy, ơng L có một phần lỗi khi để tai nạn xảy ra.
Lỗi của bị đơn: Công ty Cổ phần Du lịch V tổ chức trị chơi thì phải có trách nhiệm đảm bảo an tồn tốt nhất cho ngƣời tham gia vui chơi. Đây là tiêu chí để đảm bảo hoạt động kinh doanh uy tín, bền vững của doanh nghiệp. Ơng L bị tai nạn khi tham gia trị chơi do Cơng ty tổ chức là lỗi phần lớn thuộc về Cơng ty vì đã khơng đảm bảo đƣợc an tồn cho ngƣời chơi.
Hội đồng xét xử xác định, lỗi của phía Cơng ty Cổ phần Du lịch V là 90%, lỗi của ông L là 10% khi để tai nạn xảy ra. Sau khi xem xét yêu cầu đòi bồi thƣờng thiệt hại của ông L, tổng các khoản yêu cầu bồi thƣờng hợp lý là 90.230.104đ. Do xác định ơng L có 10% lỗi nên Cơng ty Cổ phần Du lịch V phải bồi thƣờng cho ông L số tiền: 90.230.104đ – (90.230.104đ x 10%) = 81.207.094đ.
Trong vụ việc trên, có thiệt hại xảy ra trên thực tế. BLDS 2005 có quy định về trƣờng hợp tài sản gây thiệt hại nhƣng quy định mới chỉ dừng lại cho các trƣờng hợp cụ thể chứ chƣa có quy định mang tính ngun tắc chung với các đối tƣợng tài sản nhƣ: Nguồn nguy hiểm cao độ (Điều 623); súc vật (Điều 625); cây cối (Điều 626); nhà cửa, cơng trình xây dựng (Điều 627). Hiện nay, ở góc độ quy định của BLDS 2015, đây là trƣờng hợp tài sản gây thiệt hại, cụ thể là xe trong trò chơi chạy xe F1. Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 584 BLDS 2015, tài sản thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Du lịch V nên chủ sở hữu sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại.
Liên quan đến nội dung về mức độ lỗi, thực tiễn xét xử tồn tại khó khăn trong việc xác định mức độ lỗi cụ thể của bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại. Bởi lẽ, “BLDS không thể đi vào quy định chi tiết mức độ lỗi của ngƣời bị thiệt hại trong từng trƣờng hợp cụ thể. Do đó, về mức độ lỗi của ngƣời bị thiệt hại trong việc góp phần gây thiệt hại, việc đánh giá phụ thuộc vào ngƣời đƣợc giao
33
trách nhiệm đánh giá”20. Tác giả cho rằng, câu chuyện khó khăn nằm ở chỗ “lỗi” trong văn bản pháp luật chƣa có một cách hiểu thuyết phục nên thực tiễn xét xử còn gặp nhiều túng lúng trƣớc việc đƣa ra phán quyết. Khi khó khăn trên đƣợc giải quyết thấu đáo thì việc xác định mức độ lỗi cũng sẽ trở nên dễ dàng. Tòa án trong quá trình giải quyết tranh chấp sẽ căn cứ vào các tiêu chí xác định lỗi để xem xét một cách đầy đủ các tình tiết liên quan trong vụ việc cụ thể để xác định mức độ lỗi của các bên. Có nghĩa rằng khi đƣa ra đƣợc cách hiểu thuyết phục về “lỗi” trong pháp luật dân sự thì quy trình xác định “mức độ lỗi” cũng sẽ trở nên đơn giản mà khơng gặp nhiều khó khăn.
Quay lại vụ việc trên, với nhận định cả ông L và Công ty Cổ phần Du lịch V đều có lỗi thuộc trƣờng hợp ngƣời bị thiệt hại có lỗi một phần, Tịa án kết luận ông L không đƣợc bồi thƣờng thiệt hại tƣơng ứng với phần lỗi của mình. Tác giả cho rằng, kết luận về mức độ lỗi của Tòa án với tỉ lệ 10% lỗi thuộc về ông L và 90% lỗi thuộc về Công ty Cổ phần Du lịch V là thuyết phục. Bởi lẽ, để đƣa ra con số trên, Tòa án lập luận rằng 10% lỗi của ông L (bên bị thiệt hại) do ông L đã không tuân thủ nội quy của cơng ty khi tham gia trị chơi này nên đã tự đặt mình vào tình trạng nguy hiểm. Cịn 90% lỗi của Cơng ty Cổ phần Du lịch V (bên gây thiệt hại) vì cơng ty tổ chức trị chơi thì phải có trách nhiệm đảm bảo an tồn tốt nhất cho ngƣời tham gia vui chơi. Đây là tiêu chí để đảm bảo hoạt động kinh doanh uy tín, bền vững của doanh nghiệp. Ngồi ra, có thể phân tích thêm qua lời trình bày của nhân chứng ơng Nguyễn Trọng Q chính là nhân viên của Cơng ty Cổ phần Du lịch V. Ơng Q cho rằng mình là nhân viên hƣớng dẫn trực tiếp cho ông L cách chạy xe và phổ biến nội quy trị chơi cho ơng L nghe. Thấy hơi thở của ơng L có mùi cồn nhƣng ông L khẳng định đủ sức khỏe để chơi. Nhân viên công ty biết rằng hơi thở của ơng L có mùi cồn, khơng thể đảm bảo an toàn tuyệt đối nhƣng vẫn cho ông L tham gia trị chơi. Lỗi của ơng L