29
pháp luật của anh N (ngƣời bị thiệt hại) là hành vi “lƣu thông không đúng phần đƣờng quy định”.
Đến đây, “Trong khuôn khổ của Điều 617 BLDS 2005 (nay là khoản 4 Điều 585 BLDS 2015), Tịa án đã theo hƣớng “lỗi” khơng phải là yếu tố nhận thức của ngƣời liên quan mà là “hành vi” của ngƣời này”19. Nhƣ vậy, giữa văn bản pháp luật và thực tiễn xét xử có những trƣờng hợp khơng đồng nhất trong cách xác định yếu tố lỗi. Đồng tình với tính thuyết phục trong đƣờng lối xử lý của tịa án, tác giả cho rằng cần thiết có văn bản hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng giống nhƣ Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP của HĐTP TANDTC hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 trƣớc đây.
Tác giả cho rằng không cần thiết xây dựng một khái niệm “lỗi” cụ thể, thay vào đó một trong những nội dung của văn bản hƣớng dẫn cần có quy định cụ thể về căn cứ, tiêu chí xác định “lỗi”. Lấy ý tƣởng từ kĩ thuật lập pháp tại khoản 1 Điều 601 BLDS 2015, nhà làm luật ở đây không đƣa ra khái niệm cụ thể về “nguồn nguy hiểm cao độ” mà sử dụng phƣơng pháp liệt kê. Cụ thể: Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phƣơng tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động,...và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định. Rõ ràng khơng có khái niệm về nguồn nguy hiểm cao độ nhƣng khi đọc quy định trên, mọi ngƣời đều có thể hình dung đƣợc một cách khái quát rằng khi đƣợc gọi là nguồn nguy hiểm cao độ thì bản thân nó mang tính chất rủi ro, nếu khơng cẩn thận có thể dễ dàng gây ra thiệt hại và thiệt hại là vô cùng to lớn. Đồng thời, cách quy định trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án khi giải quyết các tranh chấp phát sinh khi đối tƣợng là nguồn nguy hiểm đã đƣợc liệt kê cụ thể. Trong khi quy định về “lỗi” trong pháp luật dân sự đã và đang phát sinh nhiều bất cập, thực tiễn đã khơng cịn theo cách hiểu lỗi là