Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin tại các Trung tâm Thông tin Thư viện trường đại học (Trang 42)

6. Bố cục của khóa luận

2.5 Nguồn lực thông tin của một số cơquan thông tin KH&CN thuộc các bộ

2.5.1 Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Vài nét về Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia là đơn vị thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, đƣợc thành lập trên cơ sở triển khai thực hiện Nghị định 28/2008/NĐ- CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ cũng nhƣ các Nghị định 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 của Chính phủ về Hoạt động thơng tin khoa học và công nghệ, Nghị định 30/2006/NĐ-CP ngày 29/03/2006 của Chính phủ về Thống kê khoa học và công nghệ.

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đƣợc thành lập nhằm mục tiêu: - Tăng cƣờng và hoàn thiện chức năng quản lý nhà nƣớc về thông tin, thƣ viện, thống kê KH&CN;

- Đẩy mạnh các hoạt động và dịch vụ công trong lĩnh vực thông tin, thƣ viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị, phát triển mạng thông tin tiên tiến.

Cục Thông tin khoa học và cơng nghệ quốc gia có các nhiệm vụ cơ bản sau:

 Xây dựng và trình Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực thông tin, thƣ viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị và phát triển các mạng thông tin KH&CN tiên tiến

 Xây dựng và ban hành theo thẩm quyền các văn bản cá biệt, văn bản quy phạm nội bộ thuộc lĩnh vực thông tin, thƣ viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị và phát triển các mạng thông tin KH&CN tiên tiến

 Xây dựng chiến lƣợc, chính sách, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm, đề án xây dựng cơ sở hạ tầng cho thông tin, thƣ viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị, trung tâm giao dịch thông tin công nghệ và đầu tƣ phát triển các mạng thông tin KH&CN tiên tiến;

 Hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, chiến lƣợc, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt;

 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực thông tin, thƣ viện, thống kê KH&CN;

 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực thông tin, thƣ viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị, các mạng thông tin KH&CN tiên tiến, nhƣ:

 Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin và các thành tựu KH&CN tiên tiến;

 Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ;

 Đăng ký, lƣu giữ và sử dụng thông tin kết quả các nhiệm vụ KH&CN; Quản lý và cấp mã số chuẩn quốc tế cho các xuất bản phẩm kế tiếp (ISSN);

 Phối hợp thanh tra; Kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm hành chính về hoạt động thơng tin, thƣ viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị, các mạng thông tin KH&CN tiên tiến theo quy định của pháp luật;

 Tổ chức và phát triển Thƣ viện khoa học và công nghệ Quốc gia và Liên hiệp thƣ viện Việt Nam về các nguồn thông tin KH&CN (Vietnam Library Consortium); Chủ trì cập nhật, bổ sung và phát triển nguồn thông tin KH&CN cho cả nƣớc;

 Tổ chức và thực hiện xử lý phân tích-tổng hợp và cung cấp thơng tin phục vụ lãnh đạo, quản lý nhà nƣớc, nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi; Cập nhật và phát triển Cổng điện tử về thông tin KH&CN Việt Nam; Xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN, CSDL thống kê KH&CN; Xuất bản các sách KH&CN, Tạp chí Thơng tin và Tƣ liệu và các xuất bản phẩm thông tin KH&CN khác;

 Tổ chức và phát triển dịch vụ giao dịch thông tin công nghệ, Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam; Tổ chức, tham gia các triển lãm, hội chợ trong nƣớc và quốc tế; Cung cấp thông tin công nghệ phục vụ các doanh nghiệp;

 Tổ chức và thực hiện công tác thống kê KH&CN;

 Tổ chức, vận hành và phát triển Mạng Nghiên cứu và đào tạo Việt Nam (VinaREN).

2.5.1.1 Nguồn lực thông tin của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia

Trong cơ cấu tổ chức của Cục TT KH&CN QG có Thƣ viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Cục đã xây dựng đƣợc một bộ sƣu tập nguồn thông tin KH&CN phong phú có thể phục vụ một cách đắc lực và hiệu quả cho công tác nghiên cứu, đào tạo và phát triển. Cục Thông tin KH&CN đã tạo lập, lƣu giữ, quản trị, cập nhật, phát triển và đƣa vào phục vụ nguồn tin KH&CN lớn nhất Việt Nam với vốn tƣ liệu rất lớn và phong phú, ngân hàng dữ liệu có thể truy cập tại chỗ hoặc trực tuyến.

Đây là hình ảnh điển hình về xây dựng nguồn lực thơng tin ở quy mơ quốc gia, có thể giúp hiểu rõ về quan niệm về nguồn lực thông tin của một cơ quan TT-TV, cũng nhƣ tạo điều kiện tiếp cận, hợp tác phát triển vfa chia sẻ nguồn lực thông tin này.

Vốn tư liệu

- Thƣ viện hiện có hơn 350.000 cuốn sách, trong đó sách Tiếng Việt chiếm 10%, sách ngôn ngữ gốc Slavơ chiếm 30%, sách ngôn ngữ gốc Latinh chiếm 60%

- 32% vốn sách của thƣ viện thuộc các ngành khoa học cơ bản, 45% thuộc các ngành KH&CN, 23% thuộc các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp, y tế, kinh tế, quản lý, thông tin thƣ viện,

- Thƣ viện có 1 kho tài liệu tra cứu quý với hơn 17.000 sách chuyên khảo, gồm nhiều loại hình từ bách khoa tồn thƣ, cẩm nang, sổ tay tra cứu, đến các từ điển chuyên ngành, tạp chí tóm tắt, trong đó có các tài liệu tra cứu nổi tiếng và quý hiếm ở Việt Nam nhƣ bộ Chemical Abstracts

- Thƣ viện lƣu giữ và bảo quản gần 7000 tên tạp chí và ấn phẩm kế tiếp gồm 5. 695 tên tạp chí gốc Latin (chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Pháp), 830 tên tạp chí tiếng Nga và 350 tên tạp chí tiếng Việt, gần đây có bổ sung gần 50 tên tạp chí tiếng Trung Quốc, trong đó có hơn 1000 tên thuộc các lĩnh vực khoa học cơ bản, KH&CN, khoa học kinh tế đƣợc bổ sung thuờng xuyên.

- Bên cạnh nguồn tạp chí dƣới dạng giấy, cịn có một kho tài liệu dƣới dạng vi phim với hơn 1000 tên tạp chí tiếng Anh, Pháp thuộc các chuyên ngành khoa học kỹ thuật. Ngồi ra có gần 1000 tài liệu về Đông Dƣơng thời Pháp thuộc dƣới dạng vi phim, thuộc các ngành: Địa lý, địa chính, sinh học, nơng nghiệp, xây dựng … Những tạp chí khoa học và cơng nghệ các Tỉnh, Thành trong phạm vi cả nƣớc, những bài tạp chí dƣới dạng tờ rời, những số tạp chí lẻ cũng đƣợc lƣu giữ tại đây.

Vốn tư liệu – báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Cục Thông tin KH&CN Quốc gia là nới nhận lƣu chiểu cấp quốc gia các báo cáo đăng ký tiến hành đề tài KH&CN, các báo cáo tổng hợp kết quả và các báo cáo chuyên đề của đề tài KH&CN đã hồn thành. Hiện nay có thơng tin về trên 10 nghìn báo cáo và hằng năm cập nhật đƣợc khoảng 600 bản báo cáo.

Các nguồn tin điện tử bao gồm:

- CSDL do Cục Thông tin KH&CN quốc gia mua quyền truy cập: + Science @Direct

+ IOP Science

+ IEEE/Xplore Digital Library + ISIKNOWLEDGE

+ SPRINGERLINK + Proquest Central + AIP/APS Journals

- Ngồi ra, cịn có hàng trăm triệu bài nghiên cứu trên các tạp chí và sách điện tử sẵn có trong mơi trƣờng nghiên cứu điện tử mở và thông qua thỏa thuận cấp phép truy cập hiện hành từ các nhà xuất bản gốc, nhà xuất bản cấp hai và nhà tích hợp nội dung tài liệu khoa học quốc tế.

Các sản phẩm và dịch vụ thông tin của Cục TT KH&CN QG

Các sản phẩm thông tin

Ấn phẩm thông tin

o TC Khoa học - Công nghệ - Môi trƣờng

o TC tóm tắt Kết quả các nhiệm vụ khoa học và công nghệ: 2 số/năm

o TC tóm tắt Các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ đang tiến hành: 2 số/năm

o Tạp chí tóm tắt tài liệu khoa học và công nghệ Việt Nam: 12 số/năm

o Vietnamese Scientific and Technological Abstracts – VSTA: Đình kỳ 2 tháng/số

o Thông báo sách mới: Định kỳ 2 tháng/số

o Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế : 12 số/năm

o Vietnam Infoterra Newsletter: 4 số/năm

o Sách tổng kết Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Xuất bản hằng năm

o Sách tổng kết Khoa học và công nghệ thế giới: Xuất bản hằng năm.

Các cơ sở dữ liệu:

- CSDL Tài liệu KH&CN Việt Nam (STD): STD là cơ sở dữ liệu toàn văn

lớn nhất Việt Nam về tài liệu đăng tải trên các tạp chí KH&CN Việt Nam, trên các kỷ yếu hội nghị, hội thảo KH&CN. CSDL đƣợc Cục Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng và cập nhật từ năm 1987. Đến cuối năm 2009, STD có trên 130.000 biểu ghi, trong đó hơn 60.000

biểu ghi có đính kèm tài liệu gốc định dạng tệp PDF. Trung bình mỗi năm, STD đƣợc cập nhật thêm khoảng 12.000 tài liệu mới.

- CSDL Kết quả nghiên cứu (KQNC): KQNC là CSDL thƣ mục lớn nhất

Việt Nam vể các báo cáo tổng hợp của các đề tài nghiên cứu KH&CN đăng ký và giao nộp tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia. CSDL có trên 10.000 mơ tả thƣ mục và tóm tắt; đƣợc cập nhật khoảng 600 báo cáo/năm. Sử dụng cơ sở dữ liệu này, bạn đọc có thể biết các thông tin chi tiết về chủ nhiệm và các cán bộ tham gia đề tài nghiên cứu, cơ quan chủ trì và tóm tắt các kết quả chủ yếu của đề tài.

Hiện tại, ngƣời dùng tin có thể tra cứu dữ liệu về báo cáo KQNC qua hai hệ thống:

- CSDL Báo cáo KQNC trên Webisis

- CSDL Báo cáo KQNC trên Access

 Hệ thống tra cứu

Hệ thống tra cứu của Thƣ viện gồm các mục lục truyền thống và các CSDL Bên cạnh các phƣơng thức phục vụ truyền thống, Thƣ viện còn xây dựng và phát triển THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ, tích hợp các dịch vụ thƣ viện vào một hệ thống thống nhất nhằm phục vụ tốt hơn bạn đọc cũng nhƣ ngƣời dùng tin nói chung. Thơng qua CỔNG Z39.50 , bạn đọc khơng chỉ tìm đƣợc những tài liệu có tại Thƣ viện mà cịn với tới đƣợc các nguồn thơng tin của các thƣ viện khác trong nƣớc cũng nhƣ các thƣ viện lớn trên thế giới. Ngồi ra, bạn đọc cịn có thể tìm tài liệu, thơng tin và các số liệu qua các bách khoa toàn thƣ, niên giám, từ điển, sổ tay tra cứu, thƣ mục tại phòng tra cứu và các CSDL do Cục Thông tin tạo lập và đƣợc kết nối bằng mạng máy tính và kết nối với mạng Internet..

Qua đây chúng ta có thể thấy đƣợc nguồn lực thơng tin đa dạng và phong phú của Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia. Nó cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển của các cơ quan tổ chức trong và ngoài nƣớc trên tất cả các lĩnh vực KH&CN. Điều này càng khẳng định vai trị to lớn của nguồn lực thơng tin đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, cũng nhƣ các hoạt động nghiên cứu và đào tạo. Chính vì vậy, các cơ quan tổ chức thơng tin cần phải có những chính sách để phát triển nguồn lực thông tin để thỏa mãn các nhu cầu thông tin đối với ngƣời dùng tin một cách tốt nhất.

Các dịch vụ thông tin

Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, cùng với việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực thông tin, thƣ viện và thống kê KH&CN, cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ thông tin, thƣ viện đa dạng và hiện đại. Tiêu biểu là một số dịch vụ nhƣ:

 Dịch vụ tra cứu tin

 Dịch vụ bạn đọc đặc biệt

 Dịch vụ truyền tệp

 Dịch vụ xử lý, phân tích thơng tin

 Dịch vụ thông tin công nghệ

 Dịch vụ số hóa,…

Dịch vụ phục vụ đặc biệt

Từ năm 2012, ngoài các bộ cơ sở dữ liệu hàng đầu thế giới nhƣ IEEE/IEL; IOP; Proquest; AIP/APS; Springer Link; Web of Science…, Cục Thông tin KH&CN QG cung cấp lại cơ sở dữ liệu SCIENDIRECT với 2239 tạp chí cập nhật bao gồm hàng triệu bài nghiên cứu của hầu hết các lĩnh vực khoa học. Phí đăng ký sử dụng và khai thác dịch vụ này cũng nhƣ gia hạn thời gian sử dụng kể từ ngày 01/01/2012 là 500.000 VNĐ/năm. Dƣới đây là Danh mục nguồn tin truy cập đƣợc từ xa.

STD - Tài liệu KH&CN Việt Nam

Máy chủ dự phòng

STD là cơ sở dữ liệu toàn văn về tài liệu KH &CN Việt Nam, do Cục Thông tin KH &CN Quốc gia xây dựng và cập nhật từ năm 1987. Hiện tại, STD có gần 150.000 biểu ghi, trong đó 85.000 biểu ghi có đính kèm tài liệu gốc định dạng tệp PDF. STD đƣợc cập nhật hàng tuần. Trung bình mỗi năm cập nhật mới trên 11.000 tài liệu. KQNC - Báo cáo

kết quả đề tài nghiên cứu

KQNC là cơ sở dữ liệu thƣ mục lớn nhất Việt Nam vể các báo cáo kết quả của các đề tài nghiên cứu KH &CN các cấp đăng ký và giao nộp tại Cục Thông tin KH &CN Quốc gia. CSDL bao gồm hơn 11.000 mô tả thƣ mục và tóm tắt , đƣợc cập nhật khoảng 600 báo cáo/năm. Trong cơ sở dữ liệu này , bạn đọc có thể nắm bắt đƣơ ̣c các thông tin chi tiết về chủ nhiệm và các cán bộ tham gia đề tài nghiên cứu, cơ quan chủ trì và tóm tắt các kết quả chủ yếu của đề tài.

Bản tin điện tử của NASATI

Truy cập và khai thác hệ thống các bản tin điện tử và tạp chí điện tử do Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia xuất bản. Những bản tin có thể truy cập gồm: BT Nông thôn đổi mới; Tổng luận Khoa học-Công nghệ-Kinh tế; Ấn phẩm Khoa học-Công nghệ-Môi trƣờng; BT Môi trƣờng và Phát triển bền vững; Vietnam Infoterra Newsletter (tiếng Anh), Tạp chí Thơng tin và Tƣ liệu

Cơ sở dữ liệu thƣ mục của NASATI

Một số csdl thƣ mục do NASATI xây dựng bao gồm mục lục trực tuyến (OPAC) về sách của Thƣ viện KH&KTTƢ, mục lục liên hợp tạp chí có ở các thƣ viện Việt Nam, csdl các đề tài đang tiến hành, …

IEEE/Xplore Digital Library

Thƣ viện điện tử IEEE /IET Electronic Library (IEL) của IEEE (Viện các kỹ sƣ điện và điện tử Hoa Kỳ ) có thể cung cấp gần 3 triệu tài liệu toàn văn chất lƣợng cao nhất thế giới về các lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn nhƣ Công nghệ thông tin, Điện tử - viễn thơng, Tự động hóa, Năng lƣợng v.v. Các tài liệu này đƣợc đăng trên 254 tạp chí của IEEE và của IET (Viện Cơng trình và Công nghệ), 5.012 bộ kỷ yếu hội nghị, hội thảo do IEEE hoặc IET tổ chức, trên 1.200 bộ tiêu chuẩn hiện hành do IEEE công bố về các lĩnh vực nói trên. Thƣ viện đƣợc cập nhật hàng tuần với hơn 20.000 tài liệu mới hàng tháng trong đó có nhƣ̃ng bài đƣợc IEEE cung cấp trƣớc cả khi xuất bản trên giấy.

Science@Direct ScienceDirect là nguồn thông tin thiết yếu đối vớ i công tác nghiên cƣ́u và đào ta ̣o . Đây là bô ̣ sƣu tâ ̣p toàn văn b ao trùm các tài liê ̣u khoa ho ̣c nòng cốt với nhiều ta ̣p chí có chỉ số ảnh hƣởng cao . Bô ̣ cơ sở dƣ̃ liê ̣u danh tiếng này là sản phẩm Elsevier , mô ̣t công ty lớn nhất thế giới về cung cấp thông tin khoa học , kỹ thuật và y tế... ScienceDirect hiện nay có hơn 9 triê ̣u bài viết toàn văn và mỗi năm

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin tại các Trung tâm Thông tin Thư viện trường đại học (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)