6. Bố cục của khóa luận
3.5 Định hƣớng và đào tạo ngƣời dùng tin
Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT dẫn đến sự bùng nổ thông tin cả về nội dung và phƣơng tiện khiến cho NDT gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, tiếp cận và nắm bắt thông tin mà họ cần. Mặt khác, giữa NDT và nguồn thông tin luôn tồn tại những mâu thuẫn cơ bản, đó là:
- Ngƣời dùng tin gặp khó khăn trong việc diễn đạt nhu cầu thông tin, kể cả yêu cầu thông tin đối với các cơ quan thông tin; họ không hiểu đầy đủ nguồn lực thông tin và các hệ thống thông tin
- Ngƣời dùng tin khơng có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin
- Giữa nhu cầu thông tin và khả năng đáp ứng nhu cầu thơng tin ln có một khoảng cách.
Mặt khác, hoạt động của các cơ quan thơng tin ngày càng phát triển nhờ có kỹ thuật của CNTT nhƣ: siêu văn bản, đa phƣơng tiện, siêu liên kết, số hóa,…Vì thế mà
NDT không nhất thiết phải đến các cơ quan thơng tin mới có thể tìm đƣợc thơng tin mà mình muốn, vì vậy địi hỏi NDT phải có những kiến thức, kỹ năng cần thiết để có thể tiếp cận, khai thác và sử dụng thơng tin theo mục đích và u cầu của mình.
Trƣớc thực tế đó, yêu cầu đặt ra đối với các Trung tâm TT-TV đại học cần phải có những biện pháp đào tạo và nâng cao kiến thức thông tin đối với NDT, nhƣ:
- Mở các lớp đào tạo NDT bằng các hoạt động phổ biến thông tin KH&CN phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống cho nhân dân, tuyên truyền và quảng bá kiến thức thông tin tới mọi đối tƣợng NDT. Trang bị cho họ những kiến thức tìm tin từ đơn giản đến phức tạp, giúp NDT có thể tìm kiếm thơng tin mà mình cần một cách hiệu quả.
- Các Trung tâm TT-TV đại học cần phải quảng bá, giới thiệu đầy đủ về hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin của cơ quan mình. Chú trọng phát triển các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ cho NDT.
Nhƣ vậy, bên cạnh việc phát triển nguồn lực thông tin, các Trung tâm TT-TV đại học phải đồng thời thực hiện việc định hƣớng và đào tạo NDT những kiến thức và kỹ năng cơ bản để giúp họ có những hiểu biết cũng nhƣ nắm vững về các nguồn lực thông tin của các cơ quan thông tin cũng nhƣ cách tiếp cận và sử dụng nguồn lực thơng tin đó. Có nhƣ vậy thì nguồn lực thơng tin của các Trung tâm TT-TV đại học mới phát huy hết đƣợc những vai trị của nó trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con ngƣời.
KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về nguồn lực thơng tin của một số Trung tâm TT-TV đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay, tôi nhận thấy rằng các Trung tâm TT-TV đại học cần phải xây dựng những chính sách phát triển nguồn lực thơng tin phù hợp với đơn vị mình để đảm bảo nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin một cách tốt nhất, mà cụ thể ở đây là đảm bảo cho việc học tập, giảng dạy và NCKH của các sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh, các cán bộ và giảng viên trong các trƣờng đại học. Một trong những giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lực thông tin tại các Trung tâm TT-TV các trƣờng đại học hiện nay là sự phối hợp chia sẻ, trao đổi nguồn lực thông tin giữa các Trung tâm TT-TV với nhau và khai thác, tận dụng các nguồn lực sẵn có của các cơ quan thông tin KH&CN và thƣ viện của các bộ ngành trong nƣớc., với mục tiêu là thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng nguồn lực thông tin của các Trung tâm TT-TV các trƣờng đại học, nhằm giảm chi phí phát triển nguồn lực thơng tin cho các Trung tâm TT-TV và hỗ trợ phát triển giáo dục đại học. Mục tiêu lâu dài của sự phối hợp này là xây dựng một mạng lƣới liên kết với quy mô lớn giữa các trƣờng đại học và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các đơn vị thành viên. Việc phát triển nguồn lực thông tin tại các Trung tâm TT-TV các trƣờng đại học hiện nay là một vấn đề cấp bách và cần phải
đƣợc giải quyết một cách tốt nhất. Các Trung tâm TT-TV đại học cần có chiến lƣợc xây dựng nguồn lực thơng tin thực sự đầy đủ về lƣợng và chất để thỏa mãn nhu cầu thông tin của NDT và để các Trung tâm TT-TV thực sự trở thành một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, nghiên cứu và phát triển của các trƣờng Đại học.
Đồng thời cũng qua việc nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin tại các Trung tâm Thông tin - Thƣ viện các trƣờng đại học”, tôi nhận thức đƣợc rằng, việc xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin là một nhiệm vụ trọng tâm nhất của hoạt động thông tin khoa học cơng nghệ nói chung và hoạt động thơng tin-thƣ viện nói riêng, có tác động quyết định tới hiệu quả đảm bảo thông tin cho các yêu cầu
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chỉ thị 95/CP ngày 4/4/1991 của Hội đồng Bộ trƣởng về công tác thông tin KH&CN 2. Đồn Phan Tân.Thơng tin học.-H.: Đại học Quốc gia Hà Nội,2001; 337tr.
3. Hệ thống đảm bảo thông tin cho hoạt động đổi mới: các nguồn lực thông tin/ TC Thông tin và Phát triển.-2009, No7
4. Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 của Chính phủ về Hoạt động thơng tin khoa học và công nghệ
5. Nghị quyết 37/NQTW của Bộ chính trị “ về chính sách KHKT”
6. Nghị quyết 89/CT ngày 4/5/1972 về việc “Tăng cƣờng công tác thông tin khoa học và kỹ thuật”
7. Lê Quỳnh Chi.Các yếu tố cần thiết để phát triển dịch vụ thông tin – thƣ viện trong các trƣờng đại học/Lê Quỳnh Chi, Phạm Thị Hiền Hoa// TC Thông tin và Phát triển.-2011, No10
8. Nguyễn Hữu Hùng. Vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa/Nguyễn Hữu Hùng//TC Thơng tin tƣ liệu.-2006, No1
9. Nguyễn Thị Lê.Phát triển nguồn lực thông tin Khoa học và Công nghệ ở nƣớc ta- thực trạng và giải pháp.(Khóa luận tốt nghiệp).H.:KHXH&NV,2004
10. Nguyễn Viết Nghĩa. Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu hiện nay//TS Nguyễn Viết Nghĩa//TC Thông tin và Phát triển.-2010, No3
11. Nguyễn Trọng Phƣợng. Xu hƣớng phối hợp, liên kết xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin tại Việt Nam.
12. Nguyễn Thị Thoa. Khảo sát một số nguồn tin điện tử của Việt Nam hiện nay thích hợp với việc đảm bảo thơng tin phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn .(Khố luận tốt nghiệp).-H.: ĐHKHXH&NV.-2007
13. Phạm Thị Chúc. Chính sách phát triển nguồn lực thông tin trong các cơ quan thông tin thƣ viện.(Khoá luận tốt nghiệp).-H.: KHXH&NV,2003
14. Phạm Văn Vu. Hệ thống thơng tin quốc gia trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc/Phạm Văn Vu//TC Thông tin và Phát triển.-2010, No6-7
15. Phạm Văn Vu. Nghiên cứu xây dựng các hệ thống đảm bảo thông tin khoa học cho nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ trong thời kỳ chuyển từ nền kinh tế chỉ huy tập trung sang kinh tế thị trƣờng/Phạm Văn Vu// Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ thuộc Chƣơng trình nghiên cứu quản lý KH&CN 1991-1995 .- H.: Bộ KHCN&MT.- 1995.
16. Phát triển kết cấu hạ tầng thông tin và vấn đề đảm bảo thông tin cho hoạt động đổi mới/Hải Tâm dịch//TC Thông tin và Phát triển.-2008, No8-9
17. Trần Hữu Huỳnh. Bài giảng Phát triển nguồn tin
18. Tạ Thị Lâm.Thực trạng việc liên kết và chia sẻ tài nguyên thông tin của thƣ viện các trƣờng đại học- Đại học Huế và đề xuất xây dựng mơ hình mƣợn liên thƣ viện 19. Vũ Duy Hiệp. Chia sẻ nguồn lực thông tin trong hệ thống thƣ viện các trƣờng đại
học Việt Nam 20. http://www.ilc.ptit.edu.vn 21. http://www.vista.vn 22. http://nlv.gov.vn 23. http://isivast.org.vn 24. http://lib.haui.edu.vn 25. http://haui.edu.vn/vn 26. http://www.issi.gov.vn 27. http://library.hut.edu.vn 28. http://www.hust.edu.vn 29. http://clst.vista.vn/ 30. http://www.ptit.edu.vn/ 31. http://www.vnu.edu.vn
Trong Khóa luận có sử dụng một số Phụ lục nhằm làm rõ thêm nội dung của Khóa luận.Các phụ lục bao gồm danh sách các khoa, bộ môn và những chuyên ngành đào tạo của các trƣờng đại học trong phạm vi khảo sát. Qua đó có thể thấy đƣợc những điểm chung về một số ngành đào tạo của các trƣờng cũng nhƣ các nhu cầu tin về tài liệu phục vụ cho quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu của ngƣời dùng tin tại các trƣờng. Đồng thời qua bảng so sánh nguồn lực thông tin giữa các cơ quan TTTV các trƣờng đại học và của Bộ,ngành có thể thấy đƣợc thực trạng về nguồn lực thơng tin của các cơ quan thơng tin đó. Dƣới đây là danh sách các phụ lục.
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG HỌC VIỆN BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG
STT NGÀNH ĐÀO TẠO
1 Công nghệ thông tin 2 Kỹ thuật điện tử 3 Quản trị kinh doanh 4 Kê toán
5 Điện tử viễn thông
PHỤ LỤC 2:
1. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG
Môn học Khối kiến thức chung
Triết học Mác – Lênin
Kinh tế chính trị Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
Tin học cơ sở
Khối kiến thức khoa học XH và NV
Logic học đại cƣơng Tâm lý học đại cƣơng Giáo dục học đại cƣơng Khoa học quản lý đại cƣơng
Khối kiến thức cơ bản
Toán cao cấp Vật lý đại cƣơng
Thực tập vật lý đại cƣơng
Khối kiến thức cơ sở Kiến thức toán học
Xác suất và thống kê Các phƣơng pháp tính
Kiến thức tin học
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Cấu trúc máy vi tính và kỹ thuật ghép nối Nhập môn hệ điều hành UNIX
Kiến thức vật lý Trƣờng điện từ và truyền sóng Kiến thức điện tử Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật số Lý thuyết mạch Linh kiện bán dẫn và vi mạch
Kiến thức đo lƣờng điều khiển
Kỹ thuật điều khiển
Kiến thức viễn thơng
Tín hiệu và hệ thống Kỹ thuật video truyền hình Xử lý tín hiệu số Thơng tin số Mạng truyền dữ liệu Kiến thức thực hành Thực tập điện tử Thực tập kỹ thuật số
Thực tập chuyên đề Thiết kế 1 (điện tử, số) Thiết kế 2 (công nghệ)
Khối kiến thức chuyên ngành
Chuyên ngành Điện tử, vi hệ thống và điều khiển tự động
Các môn học bắt buộc
Hệ vi xử lý
Các hệ vi cơ điện tử Điện tử công nghiệp
Các môn học tự chọn
Kỹ thuật điều khiển nâng cao Robotics
Công nghệ lắp ráp thiết bị điện tử Xử lý ảnh và thị giác máy tính Kỹ thuật thơng tin và mạng máy tính Mơ phỏng mạch điện tử
Cảm biến và ứng dụng
Đo lƣờng và điều khiển tự động ghép nối với máy tính
Thiết kế hệ tính nhúng thời gian thực Thiết kế mạch ASIC và VLSI
Thiết bị điện tử y-sinh hiện đại Thiết bị điện tử nghe nhìn
Các mơn học bắt buộc
Truyền dữ liệu nâng cao Thông tin di động
Kỹ thuật anten và truyền sóng
Các mơn học tự chọn
Truyền thơng trải phổ Lý thuyết mã
Truyền sóng vơ tuyến điện Thông tin quang
Thông tin vệ tinh
Thiết kế MIC và MIMIC Kỹ thuật siêu cao tần Xử lý tín hiệu hình ảnh
Nhập mơn q trình ngẫu nhiên Hệ dẫn đƣờng hàng không, hàng hải
Chuyên ngành Hệ thống viễn thông
Các môn học bắt buộc
Truyền dữ liệu nâng cao Thông tin di động
Công nghệ thông tin băng rộng
Các môn học tự chọn
Kỹ thuật chuyển mạch Thông tin quang
Quản trị mạng dữ liệu
Mạng đƣờng dây thuê bao số XDSL, ISDN Xử lý ảnh và tiếng nói
Khố luận tốt nghiệp hoặc tƣơng đƣơng
2. CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Môn học
Khối kiến thức chung
Triết học Mác – Lênin
Kinh tế chính trị Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
Tin học cơ sở
Khối kiến thức KH XH và NV
Logic học đại cƣơng Tâm lý học đại cƣơng Giáo dục học đại cƣơng Khoa học quản lý đại cƣơng
Khối kiến thức cơ bản
Toán cao cấp Vật lý đại cƣơng Toán học rời rạc
Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên Phƣơng pháp số
Xử lý số tín hiệu
Khối kiến thức cơ sở
Lý thuyết thơng tin Kiến trúc máy tính
Nhập mơn hệ cơ sở dữ liệu Nguyên lý hệ điều hành Ngôn ngữ SQL
Ngơn ngữ lập trình bậc cao Lập trình hƣớng đối tƣợng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Mơi trƣờng lập trình trực quan
Phân tích và thiết kế các hệ thống thơng tin Kỹ nghệ phần mềm
Nhập mơn chƣơng trình dịch Nhập mơn trí tuệ nhân tạo Nhập mơn mạng máy tính Thực hành hệ điều hành mạng Lập trình trên nền Web
Đồ họa máy tính
Khối kiến thức chuyên ngành
Chuyên ngành Các hệ thống thông tin
Thực tập chuyên ngành
Các vấn đề hiện đại của Các hệ thống thông tin
Các môn học tự chọn
Cơ sở dữ liệu nâng cao An toàn dữ liệu
Hệ điều hành UNIX
Ứng dụng Cơ sở dữ liệu trên nền Web Cơ sở dữ liệu phân tán
Khai phá dữ liệu Web
Chuyên ngành Công nghệ phần mềm
Các môn học bắt buộc
Thực tập chuyên ngành
Các vấn đề hiện đại của Công nghệ phần mềm
Các môn học tự chọn
Các công cụ CASE Lập trình hệ thống nhúng Ngơn ngữ mơ hình hóa UML Quản trị dự án phần mềm
Phân tích thiết kế hƣớng đối tƣợng Thực hành Dự án phát triển phần mềm Tƣơng tác ngƣời – máy
Chuyên ngành Khoa học máy tính
Các mơn học bắt buộc
Các vấn đề hiện đại của Khoa học máy tính Các mơn học tự chọn Xử lý ảnh Học máy Xử lý ngơn ngữ tự nhiên Lập trình thời gian thực Hệ chuyên gia Lý thuyết nhận dạng Tính tốn song song
Chuyên ngành Mạng và truyền thơng máy tính
Các mơn học bắt buộc
Thực tập chuyên ngành
Các vấn đề hiện đại của Mạng và truyền thơng máy tính
Các mơn học tự chọn
Cơ sở lập trình mạng Quản trị mạng
An tồn mạng
Mạng khơng dây và di động Phát triển ứng dụng trên nền Web Truyền thông đa phƣơng tiện Xử lý phân tán
Đánh giá hiệu năng mạng
PHỤ LỤC 3: DANH MỤC TẠP CHÍ NGOẠI VĂN ĐẶT MUA DẠNG CSDL TỒN VĂN TRÊN CD-ROM CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN THƢ VIỆN HỌC VIỆN BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG.
STT Loại tạp chí Lĩnh vực Tên tạp chí
1 Tạp chí
ScienceDirect
Tốn học - Advances in Applied Mathematics - Advances in Mathematics
- Applied Mathematics Letters
- Journal of computational and applied mathematics
- Journal of Mathematical analysis and applications
- Mathematical and Computer modelling Kinh tế, Kinh doanh
và Quản lý - - Advances in Accounting International review of economics & finance
- Journal of Banking and Finance - Journal of economic behavior &
organization
- Journal of International accounting, auditing and taxation
- Management accounting research Khoa học máy tính - Data and knowledge engineering
- Digital signal processing
- Expert systems with applications - Information systems
- Mathematics and Computers in simulation - Medical image analysis
2 Tạp chí IEEE - Antennas and propagation, IEEE transactions on
- Antennas and wireless propagation letters, IEEE
- Applied superconductivity, IEEE Transactions on
- Audio, Speech, and language processing, IEEE Transactions on
- Communications letters, IEEE
- Communications, IEEE Transactions on - Lightwave Technology, Journal of
- Pattern analysis and machine intelligence, IEEE Transactions on
PHỤ LỤC 4: DANH MỤC CÁC KHOA BỘ MÔN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
STT KHOA
1 Khoa Cơ khí
2 Khoa Cơng nghệ thơng tin
3 Khoa Công nghệ may & thiết kế thời trang