PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG 3 NĂM

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng sài gòn thương tín (sacombank) chi nhánh cà mau (Trang 35 - 39)

2008 - 2009 - 2010

Xét về vốn huy động qua từng năm: Nguồn vốn của Chi nhánh gồm có:

Vốn huy động, tiền gửi TCTD khác, vốn điều chuyển và tăng đáng kể qua các năm

Năm 2008 là 586.239,00 triệu đồng

Năm 2009 là 713.597,59 triệu đồng tăng 127.358,59 triệu đồng so với năm 2008

Năm 2010 là 859.622,24 triệu đồng tăng 146.024,65 triệu đồng so với năm 2009.

GVHD: Ths. Phan Thị Ánh Nguyệt - 1 - SVTH: Trần Hiền Muội

Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG SGTT- CÀ MAU QUA 3 NĂM 2008-2010

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng Kế tốn ngân hàng SGTT- Cà Mau)

Năm Chênh lệch

2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ

% Số tiền Tỷ lệ % Vốn huy động 415.159,38 70,82 544.743,35 76,34 709.724,64 82,56 129.583,97 131,21 164.981,29 130,29 Tiền gửi TCTD khác 9.063,32 1,55 8.664,84 1,21 10.785,10 1,25 (398,48) 95,60 2.120,26 124,47 Vốn điều chuyển 162.016,30 27,64 160.189,40 22,45 139.112,50 16,18 (1,826,90) 98,87 (21.076,90) 86,84 Tổng nguồn vốn 586.239,00 100,00 713.597,59 100,00 859.622,24 100,00 127.358,59 121,72 146.024,65 120,46

0.00 100,000.00 200,000.00 300,000.00 400,000.00 500,000.00 600,000.00 700,000.00 800,000.00 Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Năm

Tiền gửi TCTD Vốn điều chuyển Vốn huy động

Hình 3: DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG SGTT-CÀ MAU TRONG 3

NĂM 2008 - 2009 - 2010

(Nguồn: Phịng kế tốn ngân hàng SGTT-Cà Mau)

- Vốn huy động: Là nguồn vốn quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động cấp tín dụng ngân hàng từ năm 2008 - 2009 - 2010 huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế của Chi nhánh tăng mạnh. Năm 2009 đạt 544.743,35 triệu đồng tăng 31,21% so với năm 2008 và năm 2010 đạt 709.724.64 triệu đồng tăng 30,29% so với năm 2009. Đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh nhưng vấn đề đặt ra là việc sử dụng nguồn vốn hiệu quả, không những mang lại nguồn thu cho ngân hàng mà cịn góp phần thúc đNy tăng trưởng kinh tế.

- Nguồn tiền gửi của TCTD khác: Chiếm tỷ trọng nhỏ chủ yếu là tiền gửi của Chi nhánh ngân hàng Nam Việt với lãi suất 0,1%/tháng.

- Vốn điều chuyển: Ở Chi nhánh tùy từng thời kỳ khi thiếu vốn kinh doanh sau khi kiểm tra số dư tại quỹ và chi nhánh NHNN nếu không đủ sẽ xin hội sở điều chuyển vốn đến, còn nếu dư vốn sẽ điều chuyển vốn đi theo lệnh hội sở, phần trên bảng là vốn điều chuyển đến, nguồn vốn này đều giảm qua các năm cả về vốn và tỷ trọng/tổng nguồn vốn năm 2009 vốn điều chuyển đến Chi nhánh là 160.189,40 triệu đồng giảm 1.826,90 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 là 139.112,50 triệu đồng giảm 21.076,90 triệu đồng so với năm 2009.

Năm 2008 70.82% 1.55% 27.64% Năm 2010 1.25% 16.18% 82.56% Năm 2009 76.34% 1.21% 22.45%

Vốn huy động Tiền gửi TCTD Vốn điều chuyển

Hình 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG SGTT- CÀ MAU QUA 3

NĂM 2008 - 2009 - 2010

(Nguồn: Phịng kế tốn ngân hàng SGTT-Cà Mau)

- Vốn huy động ở Chi nhánh chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2008 chiếm 70,82%/tổng nguồn vốn, năm 2009 chiếm 76,34%/tổng nguồn vốn và tỷ lệ này năm 2010 là 82,56%, không những chiếm tỷ trọng lớn mà tỷ trọng này qua các năm điều tăng. Nguyên nhân do mang đặc điểm là NHTM tư nhân mỗi chi nhánh phải tự huy động, tự cân đối nguồn vốn kinh doanh chứ không được ưu đãi được trợ cấp từ nhiều nguồn khác để kinh doanh cấp tín dụng như các NHTM nhà nước. Để thực hiện tốt vai trị cấp tín dụng và đảm bảo hoạt động kinh doanh Chi nhánh phải tập trung huy động vốn và sử dụng chủ yếu nguồn vốn này để cấp tín dụng.

- Thêm vào đó nhu cầu tín dụng từ năm 2008 - 2009 - 2010 đều diễn biến theo chiều hướng tăng do người dân và doanh nghiệp cần vốn để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng phục hồi q trình sản xuất, lưu chuyển hàng hóa dịch vụ sau thời kỳ khủng hoảng nhu cầu tín dụng tăng buộc Chi nhánh phát huy hơn nữa công tác huy động vốn để đảm bảo cung ứng cho khách hàng nên dẫn đến tỷ trọng vốn huy động/tổng nguồn vốn diễn biến tăng qua từng năm.

- Đối với tiền gửi ở các TCTD khác thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên tổng nguồn vốn huy động, năm 2008 là 1,55%, năm 2009 là 1,21% và năm 2010 là 1,25% vì vậy khơng ảnh hưởng nhiều đến cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh.

- Một ngân hàng thương mại khi phụ thuộc quá nhiều vào vốn điều chuyển để kinh doanh thì hoạt động ngân hàng sẽ rất thụ động không nắm bắt được thời cơ, hoạt động cấp tín dụng sẽ gặp nhiều khó khăn. Vốn điều chuyển năm 2008 chiếm 27,64%/tổng nguồn huy động, do trong năm nền kinh tế gặp khó khăn chung hoạt động Chi nhánh bị ảnh hưởng cơng tác dự đốn nguồn vốn huy động và sử dụng khơng chính xác nên trong năm cần một lượng vốn điều chuyển đến từ ngân hàng hội sở. Năm 2009 chiếm 22,45%, năm 2010 là 16,18%, tỷ trọng này qua các năm giảm dần chứng tỏ Chi nhánh đang có kế hoạch cân đối tốt được nguồn vốn hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng sài gòn thương tín (sacombank) chi nhánh cà mau (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)