NĂM 2010 ( Kỳ hạn trả lãi cuối kỳ)
Đơn vị tính: %
(Nguồn Phịng hỗ trợ kinh doanh ngân hàng SGTT- Cà Mau)
Kết hợp với mặt bằng lãi suất ở các ngân hàng trong tỉnh khơng có nhiều chêch lệch nên lượng tiền gửi vào Chi nhánh bắt đầu tăng dần kết quả vốn huy động vào cuối năm đã có chuyển biến tích cực huy động dưới 12 tháng tăng đáng kể 41,36% và huy động trung - dài hạn tăng 11,38% so với năm 2009.
Số tiền thực gửi Kỳ hạn
< 100 triệu 100- 500 triệu 500-<1000 triệu > 1000 triệu
6 tháng 0,06 0,09 0,12 0,18
9 tháng 0,06 0,09 0,12 0,19
- Đối với huy động vàng trong năm Chi nhánh đã phát hành chứng chỉ vàng trị giá 5 tỷ đồng cộng thêm vàng huy động từ gửi tiết kiệm nên vốn huy động bằng vàng tăng 45,75% so với năm 2009.
Khi phân tích vốn huy động theo kỳ hạn thì vốn huy động ngắn, trung - dài hạn điều tăng qua các năm. Tuy nhiên tỷ trọng vốn huy động KKH so với tổng nguồn vốn lại có xu hướng giảm, tỷ trọng huy động trung - dài hạn năm 2010 giảm so với năm 2008 - 2009, tốc độ tăng của các loại vốn huy động năm 2010 thấp hơn năm 2009, cụ thể đối với tổng vốn huy động năm 2010 tăng 30,29% so với năm 2009, nhưng con số này năm 2009 là tăng 31,21% so với năm 2008, đây là điểm Chi nhánh cần khắc phục trong những năm tới.
GVHD: Ths. Phan Thị Ánh Nguyệt - 1 - SVTH: Trần Hiền Muội
Bảng 5: VỐN HUY ĐỘNG THEO NHÓM KHÁCH HÀNG NGÂN HÀNG SGTT-CÀ MAU QUA 3 NĂM 2008-2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế tốn ngân hàng SGTT- Cà Mau)
Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ
% Số tiền Tỷ lệ %
Khách hàng TCKT 166.063,76 40,00 217.997,34 40,02 253.889,86 35,77 51.933,58 131,27 35.892,52 116,46
Tiền gửi thanh toán 116.244,62 28,00 122.598,14 22,51 158.722,90 22,36 6.353,52 105,47 36.124,60 129,47
Tiền gửi tiết kiệm 49.819,14 12,00 95.399,20 17,51 95.166,96 13,41 45.580,06 191,49 (232,24) 99,76
Khách hàng cá nhân 249.095,62 60,00 326.746,01 59,98 455.834,78 64,23 77.650,39 131,17 129.088,77 139,51
Tiền gửi thanh toán 37.364,34 9,00 49.026,90 9,00 63.875,22 9,00 11.662,56 131,21 14.848,2 130,29
Tiền gửi tiết kiệm 211.731,28 51,00 277.719,11 50,98 391.959,56 55,23 65.987,83 131,17 114.240,45 141,14
4.2.2.1. Khách hàng là các tổ chức kinh tế
Khi chia vốn huy động theo nhóm khách hàng ta thấy:
Năm 2008 vốn huy động từ dân cư 60% và huy động từ TCKT là 40%/tổng vốn huy động.
Năm 2009 tỷ lệ này là 59,89% - 40,02%/tổng vốn huy động. Năm 2010 tỷ lệ này là 64,23% - 35,77%/tổng huy động.
Tỷ trọng vốn huy động từ TCKT/tổng huy động năm 2010 giảm so với năm 2009. Trong khi đó đặc điểm tỉnh Cà Mau có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất xuất nhập khNu thủy hải sản nên lượng vốn huy động từ các TCKT chiếm tỷ trọng cao sẽ mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh cho Chi nhánh, vì vậy Chi nhánh cần phát triển nguồn vốn huy động này trong những năm tới.
- Năm 2008 huy động từ các TCKT đạt 166.063,76 triệu đồng, năm 2009 đạt 217.997,34 triệu đồng, năm 2010 là 253.889,86 triệu đồng, vốn huy động được chủ yếu là tiền gửi thanh toán, mặc dù lượng vốn này ln biến động nhưng chi phí huy động rất rẻ, đây là kênh huy động cần phát triển trong những năm tới của Chi nhánh.
- Đối với tiền gửi tiết kiệm ở các TCKT đa phần là do lượng vốn kinh doanh tạm thời chưa sử dụng đến và một phần lợi nhuận lượng vốn này năm 2009 đạt 95.399,20 triệu đồng tăng 45.580,06 triệu đồng hay tăng 91,49% so với năm 2008 do hoạt động kinh doanh năm 2009 của hầu hết các doanh nghiệp đều bắt đầu có lời sau thời kỳ khó khăn chung.
- Năm 2010 lợi nhuận các doanh nghiệp vẫn khả quan nhưng thị trường chứng khốn có nhiều khởi sắc nên một phần vốn đã chuyển sang kênh đầu tư vào chứng khoán làm tiền tiết kiệm các TCKT giảm 232,24 triệu đồng, còn tiền gửi thanh toán vẫn tăng tăng 16,46% so với năm 2009 do năm 2010 tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh có rất nhiều khả quan, cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng chiếm 35,94%, thương mại, dịch vụ chiếm 24,18% nhu
khu vực kinh tế này lại cao kéo theo huy động từ tiền gửi thanh toán của các TCKT tăng.
4.2.2.2. Khách hàng là cá nhân và hộ gia đình
Trên thực tế người dân Việt Nam vẫn thích giữ tiền mặt, số tiền nội tệ cũng như ngoại tệ nhàn rỗi trong nhân dân là rất lớn mà hiện nay Chi nhánh đang tập trung thu hút số tiền này vào trong lưu thông, nhằm sử dụng triệt để khả năng sinh lời của các đồng tiền, không để tiền mất giá trong tay nhân dân.
- Vốn huy động cá nhân Chi nhánh năm 2009 tăng 31,17% so với nă 2008 và nă 2010 tăng 39,51% so với năm trước chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, cịn tiền gửi thanh tốn chỉ chiếm 9%/vốn huy động từ dân cư.
- Tiền gửi tiết kiệm năm 2009 đạt 277.719,11 triệu đồng tăng 31,17% so với năm 2008, năm 2010 đạt 391.959,56 triệu đồng tăng 41,14% so với năm 2009 ngoài lượng khách gửi tiết kiệm ở tại Cà Mau trong cịn có phần lớn lượng khách hàng ở nông thôn do năm 2010 tình hình sản xuất và ni trồng thủy hải sản có nhiều khả quan thu nhập tăng dẫn đến tiết gửi tiết kiệm từ dân cư tăng cao, ngoài ra vốn huy động cá nhân tăng cao là do vào những tháng cuối năm Chi nhánh có các sản phNm mới như:
+ Sản phNm tiền gửi “Tháng năng động” khách hàng gửi kỳ hạn một tháng nhưng rút vốn trước hạn khi đã gửi đủ tuần thì hưởng lãi tuần, và khi khách hàng tất toán đúng hạn thì được hưởng lãi tháng.
+ Cịn đối với các sản phNm tiền gửi khác nếu khách hàng rút vốn trước hạn sau một tuần khi gửi thì được hưởng lãi suất KKH 0,25%/tháng nếu rút vốn trong vòng một tuần trước khi đáo hạn thì được hưởng 90% lãi suất kỳ hạn. Những tiện ích trên tạo sư thoải mái cho khách hàng khi lựa chọn kỳ hạn gửi và lợi ích tối đa khi khách hàng có nhu cầu rút vốn trước hạn.
- Đối với tiền gửi thanh toán cũng tăng đều qua các năm là do nhu cầu thu chi hộ của một số cá nhân, thương nhân có hoạt động mua bán kinh doanh cá thể như shop quần áo, hàng gia dụng, mỹ phNm… mở tài khoản chủ yếu để thực hiện chuyển tiền, UNC…
- Ngoài ra nguyên nhân tiền gửi thanh tốn tăng trung bình 30%/năm là do nhu cầu thu chi hội của các cán bộ, công nhân viên, giáo viên do nhu cầu thường
xuyên vắng nhà nên mở tài khoản tại Chi nhánh nhằm chi trả tiền nước, điện, điện thoại….
Tiền huy động từ dân cư tăng dần qua các năm thể hiện được uy tín, và những lợi ích tối ưu nhất từ ngân hàng mang đến cho người dân trong những năm qua.
4.2.3. Phân tích vốn huy động theo nội tệ, ngoại tệ
Khi xét vốn huy động theo loại tiền thì huy động đồng VNĐ chiếm tỷ trọng cao nhất
Năm 2008 chiếm 93,97%/tổng vốn huy động,
Năm 2009 là 95,39% và tỷ trọng này năm 2010 là 95,39%,
Đối huy động ngoại tệ chủ yếu là USD chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng vốn huy động năm 2008 - 2009 - 2010 lần lượt là 6,03% - 4,61% - 4,23% chủ yếu là do kiều hối và từ các doanh nghiệp xuất nhập khNu gửi vào và tỷ trọng này qua từng năm lại giảm dần điều này thể hiện công tác huy động vốn ngoại tệ ở Chi nhánh chưa thật sự tốt, tỷ trọng vốn huy động ngoại tệ còn rất thấp so với tổng vốn huy động.
GVHD: Ths. Phan Thị Ánh Nguyệt - 1 - SVTH: Trần Hiền Muội
Bảng 6: VỐN HUY ĐỘNG THEO TIÊU THỨC NỘI TỆ, NGOẠI TỆ NGÂN HÀNG SGTT-CÀ MAU QUA 3 NĂM 2008-2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế tốn ngân hàng SGTT- Cà Mau)
Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Chỉ tiêu Số tiền
% Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ %
Số tiền Tỷ lệ %
Nội tệ 390.107,49 93,97 519.630,59 95,39 679.712,59 95,77 129.523,10 133,20 160.082,00 130,81
Ngoại tệ qui đổi 25.051,89 6,03 25.112,76 4,61 30.012,05 4,23 60,87 100,24 4.899,29 119,51
Nội tệ Ngoại tệ qui đổi
Tổng vốn huy động
Nội tệ Ngoại tệ qui đổi
Tổng vốn huy động
Nội tệ Ngoại tệ qui đổi
Tổng vốn huy động 0.00 200,000.00 400,000.00 600,000.00 800,000.00 1,000,000.00 1,200,000.00 1,400,000.00 1,600,000.00
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Nội tệ Ngoại tệ qui đổi Tổng vốn huy động
Hình 7: DIỄN BIẾN VỐN HUY ĐỘNG NỘI TỆ, NGOẠI TỆ CỦA NGÂN
HÀNG SGTT-CÀ MAU TRONG 3 NĂM 2008 - 2009 - 2010
(Nguồn: Phòng hỗ trợ kinh doanh ngân hàng SGTT- Cà Mau)
Năm 2008:
- Vốn huy động bằng VNĐ năm 2008 đạt 390.107,49 triệu đồng
- Trong khi đồng ngoại tệ qui đổi là 25.051,89 triệu đồng do đầu năm tỷ giá giảm mạnh có lúc xuống cịn 15.600VNĐ/USD (Hình 8) các doanh nghiệp và người dân có USD khơng bán ngay mà đNy mạnh gửi vào Chi nhánh mặc dù lãi suất huy động chỉ từ 4,6% - 5,1%/năm nên đầu năm Chi nhánh huy động được nhiều USD, tuy nhiên vào giữa năm tỷ giá tăng ngoại tệ khan hiếm đNy lãi huy động USD lên 7,20%/năm nhưng dù lãi suất tăng, huy động USD cuối năm vẫn không tăng.
(Nguồn:www.sbv.gov.vn) Năm 2009:
- Vốn huy động nội tệ năm 2009 đạt 519.630,59 triệu đồng tăng 129.523,10 triệu đồng hay tăng 33,20% so với năm 2008 do đầu tháng 04 Sacombank triển khai chương trình "Gửi tiền trúng liền" giành cho khách hàng cá nhân tham gia mua chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn bằng VND, lĩnh lãi cuối kỳ. Ngoài ra, những khách hàng đang gửi tiết kiệm VNĐ khi gửi thêm hoặc gửi mới trong thời gian triển khai chương trình sẽ được tặng thêm mức lãi suất 0,15%/năm, do lãi suất huy động luôn kém hấp dẫn hơn so với cơ hội đầu tư vào thị trường chứng khoán, vàng, cơ hội khai thác biến động tỷ giá chính vì vậy trong huy động vốn Chi nhánh luôn phải đảm bảo những giá trị gia tăng khác để giữ chân và thu hút khách.
- Đối với vốn huy động bằng USD thì tăng rất ít so với năm 2008 tăng 60,87 triệu đồng nguyên nhân do lãi suất huy động USD năm 2009 giảm chỉ ở mức 3,15%/năm <12 tháng, 3,9%/năm 12-24 tháng tuy nhiên trong năm Chi nhánh vẫn không thiếu ngoại tệ cung ứng do có phần trợ giúp từ công ty kiều hối Sacombank – SBR.
Năm 2010:
- Với chính sách kinh doanh được triển khai chặt chẽ từ đầu năm và tình hình phát triển khả quan về kinh tế xã hội của tỉnh nên Chi nhánh huy động được nguồn vốn nhàn rỗi VNĐ đạt 683.712,59 triệu đồng tăng 31,58% so với năm 2009.
- Huy động ngoại tệ đạt 30.012,05 triệu đồng trong năm tỷ giá có nhiều thay đổi theo chiều hướng tăng tỷ giá mua bán USD tại Chi nhánh sau khi điều chỉnh ngày 20/08/2010 là 19.100 VNĐ/USD và 19.500VNĐ/USD với tỷ giá được điều chỉnh tăng các doanh nghiệp có ngoại tệ vẫn theo xu hướng không chịu bán lại cho ngân hàng nên ngoại tệ trở nên khan hiếm làm lãi suất huy động được điều chỉnh tăng lên, người dân gửi tiền Chi nhánh chờ tỷ giá tăng thêm còn doanh nghiệp thì gửi ngoại tệ dưới hình thức tiết kiệm ngắn hạn nên huy động ngoại tệ tăng 19,51% so với năm 2009.
4.2.3. Chi phí liên quan đến hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh. 4.2.3.1. Chi phí lãi 4.2.3.1. Chi phí lãi
Chi phí huy động vốn ở Chi nhánh thể hiện ở khoản chi phí trả lãi cùng với các khoản chi phí khơng dưới dạng lãi suất bỏ ra để huy động vốn.
Vốn huy động ngắn hạn thì có chi phí thấp và tính ổn định thấp ngược lại thời hạn càng dài thì tính ổn định cao và chi phí cao hơn vì vậy trong mỗi giai đoạn ngân hàng cần xác định cụ thể lượng vốn dự kiến huy động mỗi nguồn, kế hoạch dự trữ thanh toán và dự trữ bắt buộc, kế hoạch cho vay và đầu tư điều đó sẽ giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh và huy động lượng vốn cần thiết với chi phí phù hợp nhất cho từng nguồn huy động.
Bảng 7: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TRUNG BÌNH CỦA NGÂN HÀNG SGTT-CÀ MAU TRONG 3 NĂM 2008 - 2009 - 2010
Đơn vị tính:%/năm
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tiền VNĐ KKH 4,80 3,00 3,00 <12 tháng 14,00 9,00 12,40 12- 24 tháng 15,25 10,20 13,08 24-36 tháng 15,50 10,50 12,16 USD KKH 1,50 0,40 0,50 <12 tháng 5,25 3,15 3,99 12- 24 tháng 6,00 3,90 4,20 24-36 tháng 6,35 4,00 4,20 Vàng(SJC,SBJ) 1- 36 tháng 3,60 3,10 0,06- 0,05
(Nguồn: Phịng kế tốn ngân hàng SGTT- Cà Mau)
(Lãi suất trung bình bằng chi phí lãi ở các kỳ hạn/ vốn huy động các kỳ hạn) - Trong đó lãi suất huy động ngắn hạn VNĐ cao hơn lãi suất huy động trung và dài hạn, việc chỉ áp lãi suất cao ở một số kỳ hạn ngắn là nhằm huy động vốn ngắn hạn trước mắt. Cũng như thực tế nguồn tiền gửi hiện nay ở Chi nhánh phần lớn chỉ gửi ngắn hạn, do vốn ngắn hạn nhạy cảm với lãi suất, dễ dàng điều chỉnh khi lãi suất biến động bởi vì thời gian ngắn, linh hoạt khi đáo hạn.
- Còn ở các kỳ hạn dài, áp mức mức lãi suất chêch lệch không nhiều so với lãi suất ngắn hạn để dè chừng với rủi ro lãi suất, cũng như chờ đợi động thái của thị trường. Khác với VNĐ, lãi suất huy động USD trung dài hạn cao hơn ngắn hạn nguyên nhân đồng ngoại tệ ít bị mất giá, ít rủi ro khi huy động dài hạn. Mỗi kỳ hạn khác nhau Chi nhánh có chính sách lãi suất khác nhau là do sự tác động của nhiều nguyên nhân và do chiến lược thu hút vốn của Chi nhánh trong từng thời kỳ:
Năm 2008: Với sự điều chỉnh liên tục lãi suất cơ bản từ ngân hàng nhà nước
lãi suất huy động Chi nhánh có rất nhiều biến động, khi lãi suất cơ bản ngày 1/2/2008 là 8,75%/năm nhưng mức lãi suất này chỉ được duy trì cho đến giữa tháng 5 khi NHNN điều chỉnh lãi suất cơ bản lên 12%, rồi đến 14% vào ngày 11/06/2008 Chi nhánh phải liên tục thay đổi biểu lãi suất huy động và tăng cùng chiều với lãi suất cơ bản từ phía NHNN, vào giữa tháng 6 huy động ngắn hạn VNĐ lên đến 20%/năm, và 7,20%/năm đối với USD. Kết quả lãi suất huy động VNĐ năm 2008 ngắn hạn là 14%/năm, trung - dài hạn là 15,25%/năm - 15,50%/năm, lãi suất huy động vàng 3,60%/năm, riêng lãi suất KKH ở Chi nhánh trong năm luôn ổn định ở mức 4,80%/năm.
Lãi suất huy động USD năm 2008 là cao nhất trong 3 năm 2008 - 2009 - 2010. Lãi suất KKH USD là 1,5%/năm trong khi đó lãi suất huy động USD dài hạn lên đến 6,35%/năm do năm 2008 tỷ giá có nhiêu thay đổi và lãi suất tăng theo lãi suất huy động VNĐ.
Chi phí huy động vốn cao hoạt động tín dụng hạn chế làm ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh, tuy nhiên sự căng thẳng lãi suất huy động đã được cải thiện vào cuối năm.
Năm 2009 :
Lãi suất huy động VNĐ ổn định theo sự ổn định của lãi suất cơ bản, trong những tháng đầu năm lãi suất huy động Chi nhánh rất thấp so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, căng thẳng của lãi suất huy động bắt đầu bộc lộ từ giữa năm ngay sau quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 7%/năm lên 8% /năm có hiệu lực từ ngày 1/12 nên kết quả lãi suất huy động năm 2009: