Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác xử lý tổ chức tín dụng yếu kém tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Trang 54)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

BHTGVN thành lập vào năm 1999 và hoạt động vào đầu năm 2000, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Deposit Insurance of Vietnam - DIV) là tổ chức tài chính thuộc quyền quản lý của Nhà nước, mơ hình hoạt động là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, vốn Điều lệ do Nhà nước nắm giữ 100%. BHTGVN có tư cách pháp nhân, có con dấu theo pháp luật Việt Nam, được miễn các loại thuế theo quy định của pháp luật, mở tài khoản tại Ngân hàng.

Quá trình hình thành và phát triển

Vào những năm 1988-1990, tại Việt Nam lúc này các tổ chức tín dụng đơ thị bị phá sản trên tồn quốc, lịng tin của người gửi tiền, người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với hệ thống ngân hàng. Trong thời điểm đó, Chính phủ đã đồng ý thực hiện mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) được triển khai thí điểm theo quyết đinh số 390/QĐ-TTG ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ tài chính cũng ban hành Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của QTDND đối với khoản tiền gửi có kỳ hạn, theo quyết định số 101- TCQĐ/BH ngày 01/02/1994. Theo quyết định 101-TCQĐ/BH, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam lúc đó (Bảo Việt) đã triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi (BHTG), đây là khởi đầu của chính sách bảo hiểm tiền gửi ở nước ta.

Lúc này BHTGVN đã được thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ, và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 07/07/2000 theo khung pháp lý là Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Nghị định 109/2005/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung một số điều

của Nghị định 89), Quyết định 75/2000/QĐ-TTg. Chỉ có một tổ chức duy nhất được thực hiện chính sách BHTG là BHTGVN, sự ra đời nhằm kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng, bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền; hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp khó khăn.

Thay đổi mơ hình tổ chức, đẩy mạnh nghiên cứu, đề xuất và xây dựng cơ sở pháp lý

Những ngày đầu đi vào hoạt động, BHTGVN đã phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Nhiều QTDND cơ sở trên các địa bàn khác nhau hoạt động yếu kém, một số quỹ cịn có nguy cơ đổ vỡ. Trong khi đó, bộ máy tổ chức của BHTGVN chưa ổn định, cơ chế hoạt động chưa được cụ thể hóa. Tuy nhiên, được sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), sự hỗ trợ hiệu quả của các cơ quan chức năng, Bộ, Ban, Ngành của Chính phủ và các đơn vị thuộc NHNN, BHTGVN đã từng bước đi vào hoạt động ổn định. Bên cạnh đó, tập thể lãnh đạo và cán bộ, viên chức trong tồn hệ thống BHTGVN đã ln đồn kết, nỗ lực vì mục tiêu chung. Hệ thống BHTGVN trong giai đoạn này gồm có Trụ sở chính và 6 Chi nhánh khu vực. Bộ máy bao gồm Hội đồng quản trị, Ban điều hành cùng các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ ở trụ sở chính. Các Chi nhánh cũng hình thành các phòng chức năng về BHTG.

Năm 2006, BHTGVN thực hiện tái cấu trúc bộ máy, tách Phòng Giám sát thành Phòng giám sát hệ thống ngân hàng (P.GS I) và Phịng giám sát các Tổ chức tín dụng khác (P.GS II); tách Phòng kiểm tra thành Phòng kiểm tra hệ thống ngân hàng (P.KT I) và Phịng kiểm tra các Tổ chức tín dụng khác (P.KT II); thành lập Phịng Nghiên cứu Tổng hợp và hợp tác quốc tế. Sau đó, BHTGVN triển khai tái cấu trúc các Chi nhánh. Trong giai đoạn này, BHTGVN đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng với việc đề xuất nâng cao cơ sở hạ tầng pháp lý cho hoạt động BHTG.

Củng cố bộ máy, tăng cường năng lực hoạt động

Luật BHTG chính thức có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2013, hoạt động BHTG đã được điều chỉnh bởi cơ sở pháp lý cao nhất. Trong giai đoạn này, BHTGVN tiếp tục nghiên cứu, tham mưu với NHNN xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý hướng dẫn luật; đồng thời, chủ động triển khai Luật BHTG trong thực tiễn hoạt động của BHTGVN.

Xác định mơ hình, mở rộng mạng lưới hoạt động, hồn thiện nghiệp vụ

Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 527/QĐ-TTg ngày 01/4/2016 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTGVN ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013. Tại Quyết dịnh này mơ hình tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã được xác định rõ: “BHTG là tổ chức tài chính Nhà nước, hoạt động

theo mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm

giữ 100% vốn Điều lệ”. Như vậy, BHTGVN đã có một địa vị pháp lý vững

chắc và bền vững để mơ hình hoạt động này được phát triển.

Từ cột mốc ngày 09/11/1999 đến nay, sau gần 20 năm hoạt động và trưởng thành, BHTGVN đã đi được một hành trình dài của sự thành công. Hiện nay, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có Trụ sở chính đặt ở Thủ đơ Hà Nội và các chi nhánh đặt tại các tỉnh và thành phố trọng điểm, 8 chi nhánh bao gồm: Chi nhánh Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Việt Trì, Vinh- Nghệ An, Cần thơ, Nha Trang- Khánh Hòa.

Với sự quan tâm đặc biệt từ Chính phủ cùng với sự trợ giúp cùng sự phối hợp để hoạt động BHTG có hiệu quả của các bộ, ban, ngành chức năng, sự quan tâm tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ, viên chức trong tồn hệ thống. Chính vì thế, BHTGVN trong q trình hoạt động đã thực sự góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước, góp phần tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, gia tăng sự ổn định của các

tổ chức tín dụng, giúp nền kinh tế được an toàn, lành mạnh, nhất là hoạt động của các TCTD, khơng những vậy, BHTGVN cịn có tác dụng gián tiếp trong việc phát huy nguồn vốn nội lực để phát triển kinh tế, giữ vững ổn định, an ninh kinh tế, chính trị và trật tự an tồn xã hội.

3.1.2. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHTG được quy định tại Quyết định số 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013. Theo đó cơ cấu bộ máy bao gồm: Hội đồng quản trị, kiểm soát viên, ban điều hành, các phịng, ban tại Trụ sở chính và các chi nhánh khu vực theo sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của BHTG Việt Nam

3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHTG Việt Nam Mục đích của BHTG: Mục đích của BHTG:

“ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền;

“ Góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng”.

Chức năng:

“Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an tồn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng”.

“Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoạt động bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, có con dấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật”.

“Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được miễn nộp các loại thuế theo quy định của pháp luật”.

“Chế độ tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam do Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định”.

Nhiệm vụ, quyền hạn

Nhiệm vụ và quyền hạn của BHTGVN được quy định tại Luật số 06/2012/QH13 của Quốc hội: Luật bảo hiểm tiền gửi. Một số nhiệm vụ quan trọng như: “Xây dựng chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi; Kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chủ trương, chính sách về bảo hiểm tiền gửi; Cấp, cấp lại và thu hồi Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi; Quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn bảo hiểm tiền gửi.; Bảo đảm bí mật liên quan đến bảo hiểm tiền gửi của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo

quy định của pháp luật; Tham gia vào q trình kiểm sốt đặc biệt đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi; Tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo hiểm tiền gửi, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ và phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển của tổ chức bảo hiểm tiền gửi”.

3.1.3. Các hoạt động chủ yếu của BHTG Việt Nam

3.1.3.1. Nghiệp vụ cấp và thu hồi chứng nhận bảo hiểm tiền gửi

Cơ sở pháp lý về cấp, thu hồi chứng nhận bảo hiểm tiền gửi: - Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 ngày 18/6/2012.

- Nghị định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi.

- Thông tư 24/2014/TT-NHNN ngày 06/9/2014 hướng dẫn một số mội dung về hoạt động bảo hiểm tiền gửi.

Khi tham gia BHTG thì TCTD phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi, thời gian tối đa 15 ngày trước khi bắt đầu đi vào hoạt động. Lúc này, BHTGVN phải có trách nhiệm cấp Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi với thời gian là 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi. Trong một số trường hợp, khi NHNNVNcó cơng văn tạm đình chỉ hoạt động nhận tiền gửi theo quy định, TCTD tham gia BHTGsẽ bị tạm thu hồi chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi. Hoạt động cấp chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi được thực hiện đúng quy định, đồng thời đáp ứng nhu cầu của các tổ chức tín dụng, qua đó góp phần minh bạch hóa chính sách bảo hiểm tiền gửi.

Tính đến ngày 31/12/2018, số lượng tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi là 1.275 tổ chức trong đó bao gồm 35 Ngân hàng thương mại Việt Nam, 02 Ngân hàng liên doanh, 51 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài,

07 Ngân hàng 100% vốn nước ngồi, 01 Ngân hàng Hợp tác, 1.168 Quỹ tín dụng nhân dân và 03 Tổ chức Tài chính vi mơ. Trong năm 2018, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cấp mớ i , cấp bổ sung , cấp la ̣i 734 Chứng nhâ ̣n và b ản sao Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi; thu hồi 73 Chứ ng nhâ ̣n và b ản sao Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi; cập nhật thay đổi 558 thông tin Chứng nhâ ̣n tham gia b ảo hiểm tiền gửi, thu hồi 04 chứng nhận do tổ chức tham gia bảo hiểm tham gia thực hiện sáp nhập. Việc cấp và thu hồi Chứng nhâ ̣n tham gia b ảo hiểm tiền gửi được thực hiện kịp thời, đúng quy định góp phần thực hiện tốt việc quản lý các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, nâng cao vị thế của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và niềm tin của người dân vào hệ thống Ngân hàng.

3.1.3.2. Nghiệp vụ tính phí và thu phí bảo hiểm tiền gửi

“Phí bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) để bảo hiểm cho tiền gửi của người được BHTG tại tổ chức tham gia BHTG”.

Thủ tướng Chính phủ quy định khung phí BHTG theo đề ng hị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN); NHNNVN quy định mức phí BHTG cụ thể đối với tổ chức tham gia BHTG trên cơ sở kết quả đánh giá và phân loại các tổ chức này.

BHTG có quy đinh về mức Phí BHTG là tính và nộp tiền trong năm tài chính theo định kỳ hàng q, được hạch tốn vào chi phí hoạt động của tổ chức tham gia BHTG, chậm nhất vào ngày 20 của tháng đầu tiên quý thu phí, tổ chức tham gia BHTG phải nộp đủ phí BHTG cho BHTGVN theo đúng quy định.

Việc tính phí BHTG theo cơ sở dựa vào số dư bình quân tiền gửi được bảo hiểm và mức phí BHTG theo quy định. Số dư bình quân tiền gửi được bảo hiểm là tồn bộ số dư tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi được bảo

hiểm tại tổ chức tham gia BHTG của quý trước liền kề q thu phí theo cơng thức sau:

Trong đó:

- P là số phí BHTG phải nộp của quý thu phí;

- S0 là số dư tiền gửi được bảo hiểm đầu tháng thứ nhất của quý trước liền kề quý thu phí;

- S1, S2, S3 là số dư tiền gửi được bảo hiểm cuối các tháng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của quý trước liền kề quý thu phí;

- m là mức phí BHTG phải nộp.

Đối với việc xử lý các trường hợp tính nộp phí thừa, thiều và nộp chậm: Tổ chức tham gia BHTG nộp phí BHTG chậm hoặc nộp khơng đầy đủ số phí phải nộp theo quy định thì ngồi việc phải nộp đủ số phí BHTG cịn thiếu, phải chịu phạt mỗi ngày nộp chậm bằng 0,05% số tiền nộp chậm.

“Luật Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quy định khung phí bảo hiểm tiền gửi theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Căn cứ vào khung phí bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định mức phí bảo hiểm tiền gửi cụ thể đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi trên cơ sở kết quả đánh giá và phân loại tổ chức này”

. Quy định về việc tính và thu phí bảo hiểm tiền gửi được thực hiện dựa trên số dư bình quân tiền gửi được bảo hiểm tại các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã xây dựng Đề án Phí bảo hiểm tiền gửi phân biệt trình Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống phí phân biệt có thể gây ảnh hưởng bất lợi đối với các tổ chức tín dụng trong bối cảnh hệ thống ngân hàng đang trong quá trình tái cơ cấu.

Do vậy, phí bảo hiểm tiền gửi hiện nay đang được áp dụng là 0,15%/năm trên tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm đối với tất cả các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã thực hiện tốt cơng tác quản lý thu phí bảo hiểm tiền gửi, tích cực đơn đốc, hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc và xử lý kịp thời, dứt điểm các vi phạm trong việc tính và nộp phí bảo hiểm tiền gửi.

Đvt: tỷ đồng

Biểu đồ 3.1: Số liệu thu phí bảo hiểm giai đoạn 2014 – 2018

Nguồn: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Trong năm 2018, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã thực hiện thu phí bảo hiểm tiền gửi đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi với tổng số phí thực thu là 4.896,7 tỷ đồng, tăng 852,4 tỷ đồng (tương đương 21%) so với cùng kỳ năm 2017. Nhìn chung, các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đã thực hiện nghiêm túc việc tính và nộp phí theo quy định. Phí bảo hiểm tiền gửi thu hàng năm tăng cùng tốc độ tăng số dư tiền gửi được bảo hiểm, từ mức

1.198,50 tỷ đồng năm 2010 lên 2.000 tỷ đồng năm 2013 và lên gần 5.000 tỷ đồng năm 2018. Kể từ ngày thành lập, tổng số tiền phí bảo hiểm tiền gửi lũy kế thu được đến hết năm 2018 đạt hơn 23.267 tỷ đồng. Đây là nguồn tài chính quan trọng bổ sung vào Quỹ Dự phòng nghiệp vụ để Bảo hiểm tiền gửi Việt

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác xử lý tổ chức tín dụng yếu kém tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)