III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TẠ
1. Đối với nhà trƣờng
1.2. Xây dựng niềm tin và nâng cao vị thế, uy tín, hình ảnh của nhà trƣờng
1.2.3. Gắn kết quả của HS với trách nhiệm của từng GV
Đầu năm học, nhà trƣờng thƣờng giao chỉ tiêu chất lƣợng đến từng GV, gắn chất lƣợng với mức độ hồn thành cơng việc đƣợc giao của GV. Đối với GV bộ môn đang giảng dạy ở tất cả các khối lớp có trách nhiệm giúp đỡ HS yếu của bộ mơn mình ở từng tiết lên lớp, có giải pháp thích hợp, nhẹ nhàng, giao nhiệm vụ vừa sức, giúp đỡđộng viên các em trong học tập, biết khen sự tiến bộ của của HS. BGH theo dõi kiểm tra hàng tháng qua việc đánh giá chất lƣợng bài kiểm tra định kỳđể có giải pháp điều chỉnh hợp lý đểđạt hiệu quả giáo dục.
1.2.4. Tạo cảnh quan môi trường giáo dục Xanh - Sạch - Đẹp.
Thực hiện GDKLTC thì một trong những yếu tố khơng thể thiếu đó là tạo cảnh quan mơi trƣờng Xanh – sạch – đẹp. Vì thế, trong những năm qua, nhà trƣờng đã tiến hành xây dựng, sửa sang lại khuôn viên nhà trƣờng, bổ sung trang thiết bị trƣờng học đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục: Trƣờng trồng nhiều cây xanh, thƣờng xun chăm sóc và bổ sung; Khn viên nhà trƣờng, các nhà làm việc, lớp học, phịng bộ mơn, sân chơi, nhà vệ sinh…lúc nào cũng đƣợc giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sựphạm; Trƣờng có sân chơi rộng rãi có đầy đủ cây xanh, bóng mát; Có đầy đủ sân bãi phục vụ việc tập luyện và thi đấu của HS; Phịng học đầy đủ diện tích, ánh sáng, bảng, bàn ghế đạt chuẩn; trang trí thân thiện; Thƣ viện trang bị đầy đủ các loại sách báo, tài liệu… có kết nối internet; Phịng thí nghiệm thực hành, phịng học bộmơn đầy đủ; Một số phịng học có trang bị máy chiếu; và các phịng chức năng có kết nối internet…Bên cạnh đó, HS còn đƣợc giáo dục cách sốngkhoẻ mạnh và có sựhỗ trợ về y tế,về tâm lý; Giáo dục HS có thói quen trong việc nói năng, ứng xử linh hoạt, văn minh, lịch sự: Nhà trƣờng đã xây dựng một số quy định về việc giao tiếp, ứng xử: biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, khơng nói tục, có thái độ đúng đắn giữa HS với HS, giữa HS với GV, giữa GV với GV...Hàng ngày, Đoàn trƣờng, GVCN có nhiệm vụ kiểm tra và nhắc nhở. Vì vậy đã giúp nhà trƣờng thực hiện tốt phong trào Xanh, sạch, đẹp đƣợc thƣờng xuyên.
Hội phụ huynh giúp nhà trƣờng chăm sóc cây cảnh, kiểm tra sức khỏe HS
26
1.3.1. Tuyên truyền, vận động:
Đây là con đƣờng đem đến sự đột phá trong nhận thức, làm cho đội ngũ GV, CNV trong trƣờng thống nhất trong ý chí và hành động. Nhà trƣờng đã tiến hành các hình thức tuyên truyền nhƣ: Dùng băng rôn, khẩu hiệu; Thông qua các tiết họp GVCN, tiết chào cờ, sinh hoạt, câu lạc bộ, ngoại khóa, trải nghiệm; Thơng qua các kênh thơng tin từ đài, báo, ti vi, mạng internet: từ các câu chuyện, các sự việc vi phạm xảy ra trong trƣờng học, ngoài cuộc sống để cảnh báo, nhắc nhở GV, HS . Đồng thời, kêu gọi CB, GV, CNV trong trƣờng noi theo những tấm gƣơng về việc thực hiện GDKLTC thơng qua các chƣơng trình đƣợc phát sóng trên Tivi, đài, báo nhƣ: Chƣơng trình “Thầy cơ chúng ta đã thay đổi”, Chƣơng trình “Thiếu niên nói”…
1.3.2. Phổ biến, cung cấp tài liệu, Sách tham khảo về giáo dục kỉ luật tích cực
Cung cấp sách báo, tài liệu về GDKLTC là một trong những nguồn thông tin không thể thiếu giúp thay đổi nhận thức của GV về kỷ luật tích cực. Thơng qua nguồn thơng tin này, GV tự học hỏi và tích lũy kinh nghiệm giáo dục HS mà khơng dùng hình thức kỷ luật tiêu cực.
1.3.3. Tổ chức hoạt động tập huấn, trao đổi, chia sẻ:
Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về GDKLTC luôn mang lại cho CBQL, GV những ý tƣởng hay trong quá trình thực hiện. Cán bộ quản lý giáo dục cần tổ chức các hội thảo, tập huấn để GV nhận thức đƣợc lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKL tích cực, giúp GV chọn lọc, sáng tạo những hình thức giáo dục phù hợp với đối tƣợng HS lớp mình. Để làm tốt cơng tác này, nhà trƣờng đã: Lập kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng nguyên tắc, nội dung, biện pháp GDKLTC; Thành lập ban tổ chức: HT là trƣởng ban, phó HT là phó ban, GV chủ nhiệm và GV bộ môn là ủy viên; Ban tổ chức lựa chọn một số GV cốt cán, có uy tín, có năng lực để tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng do Sở Giáo dục tổ chức; Tổ chức bồi dƣỡng và tập huấn lại cho các GV, HS ở trƣờng có tiến hành kiểm tra, đánh giá cho CBQL, GV, CNV.
Tập huấn, hội thảo, trao đổi về GDKLTC
1.4. Quán lý chặt chẽ hiện tượng HS vắng học, bỏ học
1.4.1. Phối hợp với gia đình, địa phương
thơng tin liên quan đến HS nhƣ: Hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp của bố mẹ, tính cách…Đặc biệt, đối với những HS thƣờng xuyên nghỉ học hoặc có nguy cơ bỏ học, GVCN cịn đến tận nhà của các em để tìm hiểu nguyên nhân, tìm hiểu hồn cảnh cụ thể; Nhà trƣờng và GVCN thƣờng xuyên tuyên truyền, vận động HS đi học đầy đủ, chuyên cần, nghỉ học, vắng học phải có lý do chính đáng, phụ huynh phải gọi điện cho GVCN để xin phép;…Thông qua tin nhắn VN.edu để thông báo lịch học, HS vắng học, bỏ học kịp thời đến phụ huynh HS; Cử cán bộ hành chính cập nhật danh sách HS vắng học trong từng buổi, gọi điện thông báo kịp thời vào đầu buổi học cho GVCN biết, GVCN gọi cho Phụ huynh để nắm bắt thông tin rồi báo lại cho nhà trƣờng; Đối với những HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, có nguy cơ bỏ học, nhà trƣờng cùng với GVCN kêu gọi sự giúp đỡ của đồng nghiệp, của các HS trong trƣờng, các tổ chức, doanh nghiệp ngoài trƣờng giúp đỡ, ủng hộđể HS có thể tiếp tục đến trƣờng.
Tặng quà cho Học sinh nghèo
1.4.2. Phối hợp với Đoàn trường:
Đoàn là cánh tay đắc lực của nhà trƣờng trong việc quản lý HS. Với đội ngũ GV trẻ, nhiệt huyết, năng động, Đồn trƣờng góp phần tích cực trong việc quản lý HS vắng học, bỏ học: Đoàn xây dựng nội quy về việc thực hiện nề nếp của các lớp, đƣa vào tiêu chí thi đua giữa các lớp, đặc biệt chú trọng đến việc HS vắng và bỏ học; BCH Đoàn cử ngƣời kiểm tra thƣờng xuyên qua từng tiết học, buổi học, phát hiện và xử lý kịp thời những HS bỏ giờ, bỏ học đi chơi, vắng học khơng có lý do…
1.4.3. Phối hợp với GVCN
Nhà trƣờng giao trách nhiệm cho GVCN trong việc quản lý HS vắng học, bỏ học: Nắm bắt số lƣợng HS thƣờng xuyên vắng học, HS có nguy cơ bỏ học; Tìm hiểu nguyên nhân qua các bạn HS trong lớp, trƣờng, qua gia đình, bạn bè, địa phƣơng; Có biện pháp kịp thời: động viên, thuyết phục, giúp đỡ, tạo điều kiện…cho các em đƣợc đến trƣờng; Nhà trƣờng đánh giá xếp loại GVCN, xếp loại thi đua của lớp, của GVCN cuối kì, cuối năm phụ thuộc vào sốlƣợng HS bỏ học. Đặc biệt trong năm học 2020 –2021, nhà trƣờng có tổ chức hội thi GVCN giỏi cấp trƣờng để chọn ra những gƣơng mặt ƣu tú tham gia hội thi GVCN Giỏi cấp Tỉnh. Qua cuộc thi này, nhà trƣờng kêu gọi các GVCN đề xuất những giải pháp thiết thực góp phần làm tốt cơng tác chủ nhiệm tại trƣờng THPT Nghi Lộc 5.
28
1.5.1. Trong nhà trường:
Đồn kết, gắn bó giữa các tổ chức, thành viên trong nhà trƣờng là yếu tố quan trong giúp nhà trƣờng luôn ổn định và vững mạnh. Vì thế, trong những năm qua, Ban lãnh đạo, Chi ủy, Chi bộ luôn đề cao nguyên tắc tập trung dân chủ, mọi chủ trƣơng, giải pháp đều đƣợc bàn bạc, thống nhất trong chi bộ trƣớc khi triển khai ra Hội đồng giáo dục. Hàng năm, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trƣờng, Chi bộ đều xây dựng nghị quyết để lãnh đạo tồn diện các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
Để phát huy vai trò của các tổ chức đồn thể cùng tham gia vào cơng tác quản lý trƣờng học, Chi bộ đã chỉ đạo Ban Chấp hành Đoàn trƣờng xây dựng biểu điểm thi đua cho các lớp, đánh giá xếp loại thi đua hằng tuần để duy trì tốt nền nếp HS, tổ chức hoạt động tập thể cho HS theo chủ đề, chủ điểm. Đồng thời chỉ đạo Ban Chấp hành Cơng đồn nhà trƣờng phối hợp điều hành hoạt động chuyên môn, phát động, theo dõi, xếp loạithi đua trong CB, CNV, GVtoàn trƣờng. Các tổ chức đồn thể khơng chỉ tham gia có hiệu quả vào công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng mà còn qua các hoạt động của tổ chức mình đã tạo điều kiện để các CB, CNV, GV và HS phấn đấu khẳng định mình.
Phát huy tốt vai trò lãnh đạo trong các hoạt động của nhà trƣờng, Chi bộ Trƣờng THPT Nghi Lộc 5đã xây dựng đƣợc một tập thể đồn kết, thống nhất, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện của nhà trƣờng. Điều đó đã khẳng định chất lƣợng vững chắc của nhà trƣờng, tạo đƣợc niềm tin của đông đảo phụ huynh HS cũng nhƣ niềm tin của cán bộ, đảng viên, GV vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, BGHnhà trƣờng.
1.5.2. Ngoài cộng đồng.
Thực hiện tốt việc gắn kết giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống của HS; Tạo sự đồng thuần, gắn kết giữa nhà trƣờng với các giáo xứ trên địa bàn; Huy động đƣợc các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trƣờng; Tăng cƣờng gắn kết nhà trƣờng với các trƣờng đào tạo nghề nhằm tạo cơ hội thuận lợi để các em HS vừa học văn hóa vừa đƣợc đào tạo nghề mà các em yêu thích; Gắn kết giữa nhà trƣờng với các công ty du học, xuất khẩu lao động để tìm đầu ra cho các em HS. Hằng năm, Nhà trƣờng cũng tổ chức giao lƣu, kết nối và tôn vinh, tri ân những đóng góp to lớn của của các Doanh nghiệp đã luôn đồng hành với Nhà trƣờng.
Kết nối với các trƣờng THCS miền núi Giao lƣu với các công ty du học
2. Đối với giáo viên
2.1. Thay đổi cách ứng xử trong lớp học
2.1.1. Nói khơng với việc dùng bạo lực, không lạnh lùng, cứng nhắc đối với HS.
Lời dạy xƣa “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” về cách nuôi nấng, dạy dỗ con cái cũng nhƣ HS đã khơng cịn phù hợp trong thời đại ngày nay. Từ kinh nghiệm trong q trình dạy học, tơi tin rằng dùng bạo lực là biện pháp ít hiệu quả nhất mà hậu quả thì nhiều. Thay vào việc dùng bạo lực để HS sợ, khuất phục hoặc tỏ ra lạnh lùng, cứng nhắc với HS thì chúng ta nên tìm cách ứng xử mang tính tích cực hơn nhƣ:
- GV cần phối hợp với gia đình, với các GV khác, với nhà trƣờng, quan trọng nhất là GV cần nói chuyện với HS để hiểu HS hơn, tìm nguyên nhân và hƣớng giải quyết. Mặt khác, GV cũng cần tự xem lại mình, xem mình đã ứng xử đúng chƣa, bài giảng của mình có nhàm chán khơng, có thu hút đƣợc HS không.
- Thƣờng xuyên động viên, khích lệ HS trong q trình học tập và rèn luyện; Xây dựng khơng khí lớp học thân thiện, thoải mái, tích cực để HS tự tin, thoải mái khi tiếp xúc với thầy cơ, bạn bè, HS có động cơ, thái độ học tập đúng đắn, tích cực… - Khi HS phạm sai lầm, GV cần bình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân, GV cần lắng nghe, quan tâm, không bảo thủ, cứng nhắc.
- GV có thể đƣa ra những hình thức xử phạt mang tính tích cực hoặc cho HS tự chọn cho mình một hình thức xử phạt phù hợp.
30
Sinh hoạt lớp theo các chủđề về GDKLTC
2.1.2. Khơng qt tháo, phê bình gay gắt đối với HS.
Trong quá trình giảng dạy, GV là ngƣời phải chịu áp lực từ nhiều phía nhƣ yêu cầu của nhà trƣờng về chất lƣợng dạy và học, các mối quan hệ giữa GV và HS, GV và phụ huynh, hay những khó khăn trong cuộc sống hằng ngày... nên sẽ có những lúc chúng ta khơng tránh khỏi bị căng thẳng, stress. Những lúc đó, GV dễ nổi nóng, tức giận, cáu gắt, quát tháo đối với HS…Sự tức giận, căng thẳng có thể làm chúng ta có những hành vi khơng chuẩn xác, nóng giận nhất thời sẽ gây hậu quả tai hại. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có khảnăng kiềm chế những phút nóng giận, căng thẳng nhƣ thế. Để hạn chế tình trạng trên, theo chúng tơi, GV cần: Tự rèn luyện bản thân để có kỹ năng kiềm chế, bình tĩnh; Giảm căng thẳng bằng việc trau dồi khả năng hài hƣớc, tinh thần lạc quan trƣớc mọi tình huống; Xem những mâu thuẫn đang xảy ra là quy luật và tính tất yếu của cuộc sống và có kỹnăng giải quyết nó theo chiều hƣớng có lợi.
2.1.3. Khơng phân biệt, đối xử, khơng làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của các em.
Trên thực tế một số GV vẫn thƣờng vơ tình tỏ thái độ phân biệt đối xử với HS biệt là về giới tính, tình trạng khuyết tật, năng lực, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế,…Việc phân biệt, so sánh giữa HS này với HS với mong muốn HS sẽ noi theo những tấm gƣơng đó, hoặc vì tự ái, mà cố gắng hoàn thiện bản thân cho "bằng bạn bằng bè", mà khơng biết rằng đó cũng là một hành vi phân biệt đối xử về đặc điểm cá nhân hoặc năng lực của HS. Điều này không mang lại hiệu quả về mặt giáo dục mà khiến cho các em cảm thấy bị tổn thƣơng, tạo ra tâm lý bực tức, giận dỗi, thậm chí là thù ghét cả ngƣời so sánh mình lẫn ngƣời đƣợc lấy ra làm hình mẫu để so sánh với mình. Đành rằng, mỗi HS có cá tính, hồn cảnh riêng, điều kiện kinh tế khác nhau, nhƣng chúng ta cần hƣớng tới sự công bằng cho tất cả các HS. Việc phân biệt, đối xử với HS sẽ gây mặc cảm "bỏrơi”, đồng thời mang lại cảm xúc và hành vi tiêu cực khơng mong muốn, khơng có lợi cho sự phát triển của các em, và đa số HS thƣờng phản ứng lại là khơng nói chuyện với ai, im lặng, thu mình và tự tách mình ra khỏi tập thể, hoặc nghiêm trọng hơn nữa là HS sẽ hành động tiêu cực. Vì vậy, GV cần: Trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, cách ứng xử phù hợp trong môi trƣờng học đƣờng, để hƣớng đến một môi trƣờng hịa nhập cho tất cả HS; Tạo ra mơi trƣờng học tập thân thiện, an toàn, thừa nhận và tôn trọng sự
khác biệt của nhau. GV nên hạn chế việc so sánh hay phân biệt giữa HS này với HS; GV cần đối xử công bằng đối với tất cả HS để tránh hiểu lầm, sống thụ động hoặc nổi loạn
2.1.4. Tơn trọng cá tính, bí mật riêng của HS
HS là những cá nhân cụ thể và luôn là đối tƣợng muốn khẳng định mình, muốn thể hiện bản thân, chứng tỏ mình đã lớn, đủ khả năng làm những chuyện “đại sự” nhƣng lại thờ ơ với những quy định chung của chuẩn mực đạo đức, lối sống do thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm sống, nhân cách chƣa hoàn thiện, chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố. Vì thế, việc tơn trọng cá tính của HS là cần thiết nhƣng GV cũng cần định hƣớng cho HS để có tƣ duy lành mạnh; nhận thức đúng đắn, tích cực về các giá trị sống; hiểu đƣợc “cái tôi” cá nhân nằm trong cái chung cộng đồng, từ đó biết sống có mục đích, biết khẳng định bản thân một cách tích