Đối với gia đình

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 45)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TẠ

3. Đối với gia đình

3.1. Quan tâm:

3.1.1. Tâm sinh lý, sc khe:

Các nhà tâm lý, giáo dục học… thƣờng dùng những tên gọi khác nhau cho lứa tuổi “teen” này nhƣ: “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”...Thời kì này, các em đã có nhiều khác biệt trong phát triển về mọi mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức,… Do đó, đây là lứa có sự tồn tại song song hai tính cách “vừa trẻ con, vừa ngƣời lớn”, các em vẫn giữ tính cách “biết vâng lời” nhƣng cũng sẵn sàng “cựcãi” khi cần. Ở tuổi này, lƣợng hc mơn thay đổi, tâm trạng của các em cũng thay đổi, ví dụnhƣ nhạy cảm hơn, dễ nổi giận bất ngờ, dễ nhiệt tình nhƣng cũng dễ chán nản. Các em muốn đƣợc tin tƣởng để có thể đƣa ra những quyết định đúng đắn. Lúc này nhiều em nhƣ ở ngã ba đƣờng và không biết đi theo hƣớng nào. Ngƣời lớn, đặc biệt là gia đình cần quan tâm, giúp đỡ, định hƣớng cho các em một cách thân thiện, tôn trọng, giúp các em xác định mục tiêu và hƣớng đi cho bản thân mình; Các em cần đƣợc sống, sinh hoạt, học tập trong một môi trƣờng giáo dục của gia đình thân thiện, chia sẻ, u thƣơng; Việc dậy thì sớm cũng có thể gây khó khăn, lo lắng đặc biệt là với các em gái. Vì vậy, ở tuổi này các con rất cần sự chia sẻ của cha mẹ; Cha mẹ cần động viên, khuyến khích con tham gia những hoạt động thể dục thể thao, giúp đỡ những công việc nhà nhƣ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn…để rèn luyện sức khỏe và hình thành ý thức, trách nhiệm của con cái trong gia đình

3.1.2. Năng lực và s thích

Việc cha mẹ khơng hiểu đƣợc khả năng, sở thích, đam mê của con, không tôn trọng sự riêng tƣ của con, không biết bạn của con là ai, không cho con tự quyết định, không cho con thử làm và thất bại... có thể sẽ là những rào cản dẫn đến việc con cái càng ngày càng xa cách cha mẹ. Thực tế cuộc sống đã chứng minh, nhiều bậc cha mẹ vì sốt ruột, ln thúc giục con đạt đƣợc những mong đợi của mình mà khơng quan tâm đến năng lực và sở thích của con đã dẫn đến việc con cái trở nên căng thẳng trong cuộc sống, từ chỗ không những không đạt đƣợc mong muốn kỳ vọng của cha mẹ, mà trái lại còn trở nên nguy hiểm hơn khi sa đà vào thói ăn chơi, lêu lổng, giao du với nhóm bạn hƣ hỏng. Việc cố gắng tìm hiểu các bạn của con, hiểu những suy nghĩ của con, mong ƣớc, sở thích của con sẽ giúp cha mẹtìm đƣợc cách giao tiếp với con tốt hơn.

3.2. Phi hp cht ch với nhà trường

Thông qua hội nghị phụ huynh HS đầu năm, phụ huynh cần cung cấp sốđiện thoại cho GVCN, thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với GVCN để nắm bắt thơng tin về tình hình học tập của con em mình.

Nhà trƣờng tổ chức tƣ vấn cho phụ huynh về sự phát triển thể chất, tâm lý, lứa tuổi của HS cho các nhóm phụ huynh. Sự gắn kết ấy đã tạo thành sự thống nhất và đồng bộ trong giáo dục và đã có tác dụng rất tốt.

40

3.3. Động viên, nhc nh HS chp hành tt nội quy, quy định của nhà trường, pháp lut của nhà nước đề ra

Đối với học sinh THPT ở độ tuổi mà tâm sinh lý lứa tuổi phát triển mạnh, các em có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chƣớc, thích giao lƣu tìm hiểu, thích đua địi ăn chơi, thích khẳng định mình là ngƣời lớn...trong khi đó các kiến thức về hiểu biết xã hội, hiểu biết về gia đình, hiểu biết về pháp luật cịn rất hạn chế, thậm chí có em cịn mơ hồ. Các em chƣa có trách nhiệm với hành vi của mình nên dễ dẫn đến phạm tội, vi phạm pháp luật hoặc vi phạm nội quy nhà trƣờng. Vì vậy, gia đình cần giáo dục nghiêm khắc cho con cái biết rõ về những hậu quả của việc vi phạm pháp luật. Bố mẹ cần thẳng thắn, nghiêm túc khi nói chuyện với con về những vấn đề nhạy cảm nhƣ thuốc, cồn, thuốc lá và tình dục, và cũng cần tôn trọng ý kiến của con; Quan tâm, gặp gỡ và biết rõ những đứa bạn mà con chơi cùng; Giúp đỡ, khuyên răn con có những quyết định đúng, cùng lúc khuyến khích con tự quyết định chuyện của mình; Khi có mâu thuẫn xảy ra bố mẹ nên bình tĩnh để tìm cách giải quyết cho phù hợp; Giáo dục con biết cách chịu trách nhiệm trƣớc những hành động của bản thân, biết cách chấp nhận và sửa chƣa lỗi lầm.

3.4. Làm gương, nêu gương.

Gƣơng mẫu là tố chất cần thiết, quan trọng chi phối mọi hành vi của ông bà, cha mẹ, con cháu trong nhà. Trong gia đình ơng bà cha mẹ trƣớc hết phải là ngƣời gƣơng mẫu để con cháu học tập tin cậy và noi theo. Tấm gƣơng sáng ông bà, cha mẹ có tác động sâu sắc tới nhận thức, hành vi, suy nghĩ và tình cảm của con cháu. Bên cạnh đó, gia đình cũng cần làm tốt việc nêu gƣơng: đƣa ra những tấm gƣơng sáng trong dịng họ, làng xóm…để con cháu mình học tập và noi theo

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 45)