Đối với học sinh:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 49)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TẠ

4. Đối với học sinh:

4.1. Tích cc tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT, ngoi khóa, hướng nghiệp, tư vấn học đường… hướng nghiệp, tư vấn học đường…

Tích cực là ln ln cố gắng, vƣợt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. Hoạt động tập thể là những hoạt động do tập thể cơng đồn, chi đội, lớp, trƣờng,...tổ chức nhƣ: văn hố, văn nghệ, ngoại khóa, hƣớng nghiệp, tƣ vấn, vui chơi giải trí, thể dục thể thao,... Đây là những hoạt động có ý nghĩa đối với HS trong việc hình thành nhân cách, kĩ năng sống. Mỗi HS cần nhận thức đƣợc lợi ích của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. Và để có đƣợc tính tích cực, tự giác mỗi HS cần: Có ƣớc mơ, có lý tƣởng sống tích cực; Có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học tập và tham gia các hoạt động tập thể trong nhà trƣờng và ngồi xã hội; Khơng ngại khó hoặc lẩn tránh những việc chung; Tham gia tích cực vào các hoạt động của trƣờng, lớp, địa phƣơng tổ chức,...

Thi “Đƣờng lên đỉnh Olympia” Thi nhảy cha cha cha

Thi điền kinh cấp quốc gia Thi tìm kiếm tài năng

4.2. Hình thành ý thc t giác trong hc tp và cuc sng

Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, khơng do áp lực bên ngồi. Để hình thành và rèn luyện tính tự giác mỗi HS cần: Chủ động, tự giác trong học tập, trong giáo dục và tự giáo dục; HS chủ động, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, các sinh hoạt ngoại khóa, thi sáng tạo khoa học, văn thể mỹ, hƣớng nghiệp; Đi học đúng giờ, không bỏ tiết, cúp tiết, nghỉ học đều có lý do chính đáng; Tự giác thực hiện việc chuẩn bị bài, học bài và làm bài tập đầy đủ; Biết giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trƣờng, nơi cơng cộng; Có ý thức xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trƣờng.

42

4.3. Biết lng nghe tích cc

Biết lắng nghe một cách tích cực là một trong những kỹ năng giao tiếp, có thể giúp HS đạt đƣợc nhiều kết quả cao trong học tập cũng nhƣ dễ thành công trong cuộc sống. Để làm đƣợc điều đó, HS cần có những kỹ năng cần thiết của lắng nghe tích cực nhƣ: Đừng vội phán xét; Biết hƣớng sự tập trung vào ngƣời nói; Khơng làm gián đoạn, khơng cắt ngang, chen lời khi ngƣời khác đang nói; Biết cách chờ đợi để nói lên sự tin tƣởng, đồng cảm và thấu hiểu đối với ngƣời nói; Biết cách giao tiếp bằng ánh mắt; Không bảo thủ, biết tiếp thu những điều hay lẽ phải; Biết lắng nghe và cảm nhận đƣợc những điều kì diệu của cuộc sống quanh mình.

4.4. Biết đoàn kết, quan tâm, s chia, đồng cm, bao dung.

Sự đồng cảm, sẻ chia, bao dung thƣờng đƣợc thể hiện ở việc: HS quan tâm và giúp đỡ mọi ngƣời, không mặc cảm, khống định kiến hẹp hòi; Biết lắng nghe và hiểu ngƣời khác, biết chấp nhận và tha thứ, biết cảm thông biết nhƣờng nhịn, tự kiềm chế và cƣ xử tế nhị với mọi ngƣời; Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ngƣời khác, cƣ xử chân thành, rộng lƣợng; Học theo những tấm gƣơng về lòng khoan dung; Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội; Tơn trọng cá tính, thói quen, sở thích của ngƣời khác.

HS biết đoàn kết trong các hoạt động tập thể, biết ơn các liệt sĩ, biết sẻchia, đồng cảm với những hồn cảnh khó khăn, bệnh tật…

4.5. Giao tiếp, ứng xử có văn hóa:

Để thể hiện là một HS biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, HS cần: Biết nói lời hay ý đẹp, biết cảm ơn và xin lỗi, khơng nói tục, nói bậy; Có thái độ, lời nói, hành động lễ phép, tơn trọng, trân trọng thầy cơ, cha mẹ, ngƣời lớn; Giữa các HS có sự tơn trọng nhau; Biết góp ý, phê bình và chỉ ra những thái độ, lời nói, hành vi chƣa đẹp, chƣa “tôn sƣ trọng đạo” ở những bạn bè cùng trƣờng, lớp; Tin tƣởng, tích cực hợp tác, vâng lời thầy, cơ, giữa các HS có sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau khắc phục các khó khăn trong học tập và sinh hoạt; Biết làm việc tốt, việc có ích…

Tấm gƣơng việc tốt Tuyên truyền vềvăn hóa ứng xử

4.6. Biết cách sa cha sai lm

Tính tích cực của các biện pháp kỷ luật tích cực thể hiện ở chỗ làm cho HS tự nhìn nhận thấy khuyết điểm của mình, tự mình chịu kỷ luật. Tuy nhiên, trong quá trình ấy các em vẫn cần có sự giúp đỡ của thầy cơ, bè bạn. Việc áp dụng các biện pháp giáo dục tích cực nhƣ tƣ vấn, chia sẻ, quan tâm để thuyết phục, giáo dục các em tự giảm thiểu những hành vi khơng phù hợp, hiểu đƣợc những việc mình khơng nên làm và có ý thức sửa chữa sai lầm theo hƣớng tích cực.

4.7. Khơng s dng bo lực để gii quyết các xung đột

Trong môi trƣờng GDKLTC chấp nhận tồn tại các xung đột, căng thẳng nhƣng HS biết cách giải quyết trên tinh thần hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, tất cả vì sự phát triển của tập thể trƣờng, lớp. Các khó khăn trong học tập của HS đƣợc giải quyết phần lớn nhờ: HS luôn tham khảo ý kiến của bộ phận chăm sóc tâm lý và tƣ vấn HS, HS biết tự giác tuân thủ các quy tắc ứng xử chuẩn mực, đồng thời tham gia xây dựng mơ hình lớp học tự quản; HS biết tìm thầy, cơ, ngƣời có trách nhiệm… để nhờ hỗ trợ cách giải quyết xung đột; HS chọn biện pháp đối thoại để tìm cách giải quyết xung đột; HS chân thành lắng nghe khi đối thoại để giải quyết xung đột; Giữa các HS tự nhận lỗi của mình khi đối thoại để giải quyết xung đột; HS biết tha thứ cho bạn mình khi bạn đã nhận ra lỗi lầm khi đối thoại để giải quyết xung đột; HS tự giác khắc phục khuyết điểm của mình sau xung đột; Mối quan hệ giữa các HS vẫn duy trì tốt đẹp sau khi giải quyết xung đột; Làm gƣơng cho những HS khác trong việc giải quyết xung đột.

Để hƣớng dẫn HS không sử dụng bạo lực để giải quyết các xung đột, nhà trƣờng đã thành lập các nhóm, tổ tƣ vấn để thƣờng xuyên trao đổi, gặp gỡ, nói

44 chuyện với những HS có nguy cơ xảy ra xung đột. Đồng thời, các bộ phận tƣ vấn có nhiệm vụ đề xuất các giải pháp cho nhà trƣờng trong việc giáo dục HS vi phạm.

Tổtƣ vấn Tập huấn cho cán bộĐoàn

IV. KT QU THC NGHIM: 1. T chc thc nghim:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 49)