Thay đổi cách ứng xử trong lớp học

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TẠ

2. Đối với giáo viên

2.1. Thay đổi cách ứng xử trong lớp học

2.1.1. Nói khơng vi vic dùng bo lc, khơng lnh lùng, cng nhắc đối vi HS.

Lời dạy xƣa “Thương cho roi cho vt, ghét cho ngt cho bùi” về cách nuôi nấng, dạy dỗ con cái cũng nhƣ HS đã khơng cịn phù hợp trong thời đại ngày nay. Từ kinh nghiệm trong q trình dạy học, tơi tin rằng dùng bạo lực là biện pháp ít hiệu quả nhất mà hậu quả thì nhiều. Thay vào việc dùng bạo lực để HS sợ, khuất phục hoặc tỏ ra lạnh lùng, cứng nhắc với HS thì chúng ta nên tìm cách ứng xử mang tính tích cực hơn nhƣ:

- GV cần phối hợp với gia đình, với các GV khác, với nhà trƣờng, quan trọng nhất là GV cần nói chuyện với HS để hiểu HS hơn, tìm nguyên nhân và hƣớng giải quyết. Mặt khác, GV cũng cần tự xem lại mình, xem mình đã ứng xử đúng chƣa, bài giảng của mình có nhàm chán khơng, có thu hút đƣợc HS khơng.

- Thƣờng xun động viên, khích lệ HS trong q trình học tập và rèn luyện; Xây dựng khơng khí lớp học thân thiện, thoải mái, tích cực để HS tự tin, thoải mái khi tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, HS có động cơ, thái độ học tập đúng đắn, tích cực… - Khi HS phạm sai lầm, GV cần bình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân, GV cần lắng nghe, quan tâm, khơng bảo thủ, cứng nhắc.

- GV có thể đƣa ra những hình thức xử phạt mang tính tích cực hoặc cho HS tự chọn cho mình một hình thức xử phạt phù hợp.

30

Sinh hoạt lớp theo các chủđề về GDKLTC

2.1.2. Khơng qt tháo, phê bình gay gt đối vi HS.

Trong quá trình giảng dạy, GV là ngƣời phải chịu áp lực từ nhiều phía nhƣ yêu cầu của nhà trƣờng về chất lƣợng dạy và học, các mối quan hệ giữa GV và HS, GV và phụ huynh, hay những khó khăn trong cuộc sống hằng ngày... nên sẽ có những lúc chúng ta khơng tránh khỏi bị căng thẳng, stress. Những lúc đó, GV dễ nổi nóng, tức giận, cáu gắt, quát tháo đối với HS…Sự tức giận, căng thẳng có thể làm chúng ta có những hành vi khơng chuẩn xác, nóng giận nhất thời sẽ gây hậu quả tai hại. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có khảnăng kiềm chế những phút nóng giận, căng thẳng nhƣ thế. Để hạn chế tình trạng trên, theo chúng tôi, GV cần: Tự rèn luyện bản thân để có kỹ năng kiềm chế, bình tĩnh; Giảm căng thẳng bằng việc trau dồi khả năng hài hƣớc, tinh thần lạc quan trƣớc mọi tình huống; Xem những mâu thuẫn đang xảy ra là quy luật và tính tất yếu của cuộc sống và có kỹnăng giải quyết nó theo chiều hƣớng có lợi.

2.1.3. Khơng phân bit, đối x, không làm tổn thương đến th xác và tinh thn ca các em.

Trên thực tế một số GV vẫn thƣờng vơ tình tỏ thái độ phân biệt đối xử với HS biệt là về giới tính, tình trạng khuyết tật, năng lực, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế,…Việc phân biệt, so sánh giữa HS này với HS với mong muốn HS sẽ noi theo những tấm gƣơng đó, hoặc vì tự ái, mà cố gắng hồn thiện bản thân cho "bằng bạn bằng bè", mà không biết rằng đó cũng là một hành vi phân biệt đối xử về đặc điểm cá nhân hoặc năng lực của HS. Điều này không mang lại hiệu quả về mặt giáo dục mà khiến cho các em cảm thấy bị tổn thƣơng, tạo ra tâm lý bực tức, giận dỗi, thậm chí là thù ghét cả ngƣời so sánh mình lẫn ngƣời đƣợc lấy ra làm hình mẫu để so sánh với mình. Đành rằng, mỗi HS có cá tính, hồn cảnh riêng, điều kiện kinh tế khác nhau, nhƣng chúng ta cần hƣớng tới sự công bằng cho tất cả các HS. Việc phân biệt, đối xử với HS sẽ gây mặc cảm "bỏrơi”, đồng thời mang lại cảm xúc và hành vi tiêu cực khơng mong muốn, khơng có lợi cho sự phát triển của các em, và đa số HS thƣờng phản ứng lại là khơng nói chuyện với ai, im lặng, thu mình và tự tách mình ra khỏi tập thể, hoặc nghiêm trọng hơn nữa là HS sẽ hành động tiêu cực. Vì vậy, GV cần: Trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, cách ứng xử phù hợp trong môi trƣờng học đƣờng, để hƣớng đến một mơi trƣờng hịa nhập cho tất cả HS; Tạo ra mơi trƣờng học tập thân thiện, an tồn, thừa nhận và tôn trọng sự

khác biệt của nhau. GV nên hạn chế việc so sánh hay phân biệt giữa HS này với HS; GV cần đối xử công bằng đối với tất cả HS để tránh hiểu lầm, sống thụ động hoặc nổi loạn

2.1.4. Tơn trng cá tính, bí mt riêng ca HS

HS là những cá nhân cụ thể và luôn là đối tƣợng muốn khẳng định mình, muốn thể hiện bản thân, chứng tỏ mình đã lớn, đủ khả năng làm những chuyện “đại sự” nhƣng lại thờ ơ với những quy định chung của chuẩn mực đạo đức, lối sống do thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm sống, nhân cách chƣa hoàn thiện, chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố. Vì thế, việc tôn trọng cá tính của HS là cần thiết nhƣng GV cũng cần định hƣớng cho HS để có tƣ duy lành mạnh; nhận thức đúng đắn, tích cực về các giá trị sống; hiểu đƣợc “cái tôi” cá nhân nằm trong cái chung cộng đồng, từ đó biết sống có mục đích, biết khẳng định bản thân một cách tích cực là trách nhiệm giáo dục của nhà trƣờng và gia đình, trong đó GV giữ một vai trị quan trọng. Tơn trọng cá tính và bí mật riêng của HS là tránh làm tổn thƣơng “cái tôi” của HS.

Bên cạnh đó, GV cần định hƣớng HS phát triển và thể hiện bản thân chuẩn mực; Cần biết lắng nghe để hiểu đƣợc và tôn trọng những suy nghĩ, tâm tƣ tình cảm, ƣớc muốn cũng nhƣ tƣ duy sáng tạo của mỗi HS; Cần biết đƣợc HS đang nghĩ gì, cần gì để có cách chia sẻ, động viên, khích lệ phù hợp, có cách dẫn dắt để giúp HS trƣởng thành hơn trong nhận thức; Cần điều chỉnh kịp thời những nhận thức sai lầm, những tƣ duy lệch lạc của HS để giúp mỗi HS có cách thể hiện cái tơi một cách tích cực, biết khẳng định bản thân bằng những hình thức đúng đắn, tạo đƣợc ấn tƣợng đẹp đối với ngƣời khác, có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội.

2.1.5. Bo v danh d và quyn li ca HS

Bảo vệ danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời học là một việc làm thể hiện đạo đức của nhà giáo. Đặc biệt là đối với ngƣời GVCN, khi HS của mình bị xúc phạm đến danh dự và xâm phạm đến quyền lợi thì chúng ta cần phải đứng ra bảo vệ các em. Muốn làm đƣợc điều đó địi hỏi ngƣời GV phải trang bị cho mình những kiến thức về luật giáo dục, về những quyền lợi và trách nhiệm của ngƣời dạy và ngƣời học, đồng thời GV cũng phải có kỹ năng sƣ phạm tốt, có bản lĩnh, trách nhiệm đối với HS để đứng ra bảo vệ danh dự và quyền lợi của các em khi cần thiết.

2.1.6. Thc hin những quy định, quy ước công bng, khách quan, có s tha thun, thng nhất trước

HS sẽ tuân thủ kỷ luật tích cực hơn, tự giác hơn nhờ vào mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau giữa thầy và trị, nhờ việc khuyến khích HS cùng tham gia vào việc điều hành nhà trƣờng, và nhờ vào hệ thống nội quy dân chủ. Muốn thực hiện những quy đinh, quy ƣớc trong nhà trƣờng cũng nhƣ trong lớp học một cách công bằng, khách quan thì chúng ta cần: Cho HS đƣợc tham gia vào: công tác xây dựng lớp học, trƣờng học, các hội đồng kỷ luật HS một cách thực chất, việc giải quyết các vấn đề của HS trong nhà trƣờng; HS đƣợc xây dựng các nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trƣờng có mục đích vì sự phát triển HS: Nội quy, quy tắc ứng xử là áp

32 dụng chung cho mọi HS không trừ đối tƣợng HS nào; Mọi nội quy, quy ƣớc đƣa ra cần có sự bàn bạc, đồng thuận và thống nhất trƣớc của tất cả HS khi triển khai áp dụng; Cần xây dựng qui tắc rõ ràng nhất quán, đƣa ra những hình thức phạt phù hợp. Các biện pháp xử phạt phải giúp HS biết rằng thái độ/ hành vi của các em là sai. Không bao giờ đƣợc sử dụng những hình thức phạt khiến HS cảm thấy mình là vơ dụng, bỏ đi, tránh gây căng thẳng, đối đầu với HS. Đồng thời, cần áp dụng hình thức xử phạt một cách cơng bằng minh bạch: Khi phạt cần nói rõ sai phạm của học sinh; Khơng phạt HS vì những lỗi khách quan; Khơng phạt HS vì những quy định chƣa đƣợc thỏa thuận trƣớc…

HS thảo luận các quy định, quy ƣớc trong lớp học

2.1.7. Khuyến khích, hướng dẫn học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp

Mơi trƣờng tơn trọng tiếng nói của HS là mơi trƣờng có sự tham gia tích cực của HS trong xây dựng và thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử…Việc khuyến khích HS xây dụng nội quy lớp học sẽ giúp các em hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội qui do chính các em đề ra, HS đƣợc rèn luyện kỹ năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình quyết định, đồng thời phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của HS trong lớp.

GVCN hƣớng dẫn cho HS xây dựng nội quy lớp học theo các bƣớc sau: GV thông báo cho HS những yêu cầu và nội dung chính của năm học; HS thảo luận nhóm/tổ về những việc mình nên và khơng nên làm (đối với bản thân, bạn bè, thầy cơ, lớp, trƣờng); Các nhóm/tổ chia sẽ ý kiến, chỉnh sửa, bổ sung và thống nhất, từ đóđi đến thống nhất nội qui lớp; Viết nội qui lớp bằng chữ in lớn, trang trí đẹp, bắt mắt và treo ở nơi ai cũng nhìn thấy; Qui định chế độ khen thƣởng và xử phạt để khuyến khích cả lớp thực hiện nội qui; GVCN thông báo nội quy cho phụ huynh biết để cùng giám sát việc thực hiện của HS

2.1.8. Giáo dục cho HS biết chia sẻ, cảm thông, bao dung, dũng cảm…

Với phƣơng châm “Dạy Chữ đi đôi với dạy Ngƣời”, phát huy tinh thần “Tƣơng thân tƣơng ái”, nhà trƣờng ln chú trọng trong việc giáo dục HS về tình yêu thƣơng, sự quan tâm, sẻ chia, lòng dũng cảm, bao dung, của con ngƣời trong cuộc sống thông qua nhiều hình thức nhƣ: Tổ chức nhiều hoạt động từ thiện, giúp đỡ những ngƣời có hồn cảnh khó khăn: Chƣơng trình “Mùa đơng ấm”; “Tết yêu thƣơng”; ủng hộ đồng bào Miền trung trong lũ lụt; Ủng hộ ngƣời khuyết tật; Ủng hộ những bạn bị tai nạn nghiêm trọng, bị bệnh hiểm nghèo; Thông qua các bài học, câu chuyện trong sách vở, các buổi nói chuyện, tƣ vấn, trải nghiệm thực tế để giáo dục cho HS về sự sẻ chia, yêu thƣơng, giúp HS hiểu đƣợc ý nghĩa của lòng dũng cảm, sự khoan dung; cách rèn luyện để trở thành ngƣời có lịng dũng cảm, khoan dung...

Chương trình: “Mùa đơng ấm”, “Tết khuyến học”, và các hoạt động ng h

2.1.9. Chủ động, lôi cuốn sự tham gia của HS vào trong các phong trào chung của lớp. lớp.

Sự thiếu tƣơng tác giữa GV với HS, HS với HS trong lớp sẽ khiến các em cảm thấy nhàm chán và khơng có động lực để học tập. Chính vì thế, GV cần chủ động, lôi cuốn để thu hút sự tham gia của tất cả HS vào các phong trào chung của lớp bằng cách: Tổ chức các hoạt động có khả năng lơi cuốn và thu hút HS tham gia; Tạo cơ hội, động viên, khuyến khích, khen thƣởng cho HS đƣợc thể hiện tài năng, năng khiếu vốn có của mình: Hát, vẽ tranh, đá bóng, đánh bóng chuyền, đánh cờ, sáng tác; Giao nhiệm vụ phù hợp với khả năng của từng em, có kiểm tra, động viên, khuyến khích các em thực hiện; Gắn trách nhiệm của từng cá nhân với thành tích chung của tập thể;

34 Đấu cờ vua Hoạt động nhóm

Tập võ Văn nghệ

Gói bánh chƣng Cắm hoa bằng phế liệu

Nhảy cha cha cha Báo bảng

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)