Giúp HS biết cách giải quyết xung đột trên tinh thần nhân văn, không sử dụng bạo

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 41)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TẠ

2. Đối với giáo viên

2.3. Giúp HS biết cách giải quyết xung đột trên tinh thần nhân văn, không sử dụng bạo

Nhà tƣờng cần tổ chức bồi dƣỡng GV nghiệp vụ giúp đỡ HS giải quyết các xung đột trong sinh hoạt và học tập. Đồng thời tổ chức các hoạt động bổ ích góp phần tun truyền, giáo dục cho HS về tác hại của các hành vi bạo lực học đƣờng…

GV tác nghiệp theo nội dung và quy trình sau: GV tổ chức cho các HS trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các bên xung đột để có sự hiểu biết, thơng cảm và chia sẻ lẫn nhau; GV tổ chức cho HS tiếp xúc, họp mặt và sinh hoạt chung giữa các bên xung đột để làm dịu căng thẳng; GV khuyến khích các bên lần lƣợt đƣa ý kiến về suy nghĩ, cảm xúc của mình; GV giúp HS tập trung vào vấn đề cần giải quyết, hạn chế tình trạng HS thiếu lắng nghe và cơng kích lẫn nhau; GV hỗ trợ, dàn xếp để HS đi đến thỏa thuận chung để mỗi bên tự giải quyết vấn đề theo tinh thần thỏa thuận đã đạt đƣợc. Trên cơ sở phân tích vấn đề do cả hai bên đƣa ra, GV định hƣớng cho các em tìm kiếm phƣơng án để giải quyết vấn đề. Phƣơng án này phải đƣợc cả 2 bên chấp thuận; GV khuyến khích tạo điều kiện để HS lựa chọn phƣơng án và bắt tay vào thực hiện phƣơng án đó

2.4. Hướng dn HS biết cách sa chữa để tiến b t nhng sai lm

Ai trong chúng ta cũng có lúc vấp phải những sai lầm đáng tiếc trong cuộc sống. Lứa tuổi HS với những bồng bột, nơng nổi, thiếu chín chắn lại càng khơng thể tránh khỏi mắc phải sai lầm. Vì vậy, khi một HS phạm sai lầm. GV cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo, tránh nóng nảy, bảo thủ, cứng nhắc. Và điều quan trọng là chúng ta phải biết giúp HS nhận thấy đƣợc sai lầm của mình và biết cách sửa chữa để tiến bộ từ những sai lầm đó. Để làm đƣợc điều đó, nhà trƣờng đã bồi dƣỡng đƣợc một số GV có nghiệp vụ giúp đỡ HS biết cách học để

tiến bộ từ những sai lầm trong sinh hoạt và học tập. GV đã biết cách hƣớng dẫn HS sửa chữa sai lầm theo nội dung và quy trình sau: GV hƣớng dẫn HS nếu gặp thất bại trong cuộc sống hay trong học tập, trƣớc tiên HS phải tìm hiểu nguyên nhân; Hƣớng dẫn để HS hạn chế đổ lỗi cho hoàn cảnh hoặc cho ngƣời khác; Tiếp theo, GV hƣớng dẫn HS sau mỗi thất bại, thay vì chán chƣờng bỏ mặc, các em nên đối diện với nó để từ đó tìm cách giải quyết cho mình. HS cần đƣợc hƣớng dẫn nên thừa nhận và chịu trách nhiệm cho sai lầm của mình một cách thẳng thắn và chân thành nhất trƣớc cha mẹ, thầy cô và các bạn; Cuối cùng, GV hƣớng dẫn để HS nhận ra vì sao mình phạm sai lầm để tìm ra phƣơng án khắc phục tốt nhất và nên làm gì để tránh lặp lại những sai lầm tƣơng tự.

Quy trình thực hiện:

Bƣớc 1: Thuyết phục cá nhân: GV gặp riêng HS có hành vi sai lệch, chủ động tạo tâm thế thoải mái để HS trả lời, từ đó thuyết phục, uốn nắn HS khắc phục hành vi sai lệch.

Bƣớc 2: Thuyết phục tập thể: GV diễn đạt lại tình huống có hành vi sai lệch của HS trƣớc lớp. Yêu cầu HS liệt kê những ngƣời có liên quan trong tình huống này. Đề nghị HS đặt mình vào vị trí của những ngƣời đã đƣợc liệt kê có liên quan đến trong tình huống và phân tích về những suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn, việc làm của ngƣời đó.

Bƣớc 3: GV hƣớng dẫn các em khắc phục hành vi sai lệch. Chú ý GV chỉ tập trung vào hành vi sai lệch chứ khơng hƣớng vào nhân cách của HS có hành vi sai lệch.

2.5. Tìm s h tr tcác đồng nghip

Trong quá trình giảng dạy, nếu gặp những khó khăn, khúc mắc khơng có hƣớng giải quyết thì thì GV phải tìm sự hỗ trợ từ phía đồng nghiệp của mình. GVCN phải phối hợp với GVBM và ngƣợc lại để dạy học hiệu quả ở lớp chủ nhiệm, để theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc học tập của tập thể và cá nhân. Các GV trong trƣờng cũng cần phối hợp với nhau để tập hợp ý kiến của đồng nghiệp về lớp mình và lớp khác, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp những vấn đề cụ thể của các lớp để cùng đƣa ra biện pháp giáo dục thống nhất. GVCN cần tạo điều kiện hình thành mối quan hệ tốt đẹp giữa GV bộ môn và HS: Khi đƣợc thông báo HS vi phạm, GVCN luôn lắng nghe thơng tin từ hai phía để có hƣớng giáo dục tốt; tạo điều kiện để GV bộ mơn có thể hiểu đƣợc tình hình lớp dẫn đến thơng cảm, thƣơng yêu, đối xử công bằng với HS; truyền đạt những nhận xét của GV bộmôn đến học sinh (khen - chê) để các em rút kinh nghiệm, phấn đấu; Phản ánh, trao đổi kịp thời những mong muốn của HS đến GVBM, ngƣợc lại GVCN cung cấp danh sách HS yếu mơn học nào đó ở lớp cho GVCN biết kịp thời; Biết lắng nghe những nhận xét của GV bộ mơn thậm chí là những phê phán cá nhân, tập thể lớp mình sau đó chọn lọc, phân tích thơng tin để phối hợp giáo dục

2.6. Làm gương trong cách cư xử

Trƣớc hết, GV phải thật sự là tấm gƣơng về nhân cách mẫu mực cho HS noi theo. Bởi nếu GV tỏ ra giận dữ, khơng khoan dung thì HS cũng sẽ biểu lộ tức giận và ƣơng bƣớng; Nếu GV cƣ xử với mọi ngƣời xung quanh một cách nhẹ nhàng, có

38 lịng khoan dung, sự nhẫn nại thì HS cũng theo cách cƣ xử đó. GV phải yêu nghề, tận tụy với nghề và giáo dục nhân cách HS từ trong tƣ chất của mình.

Thứ hai GV cần phải biết kiên trì tạo niềm tin đối với học trị của mình: Niềm tin tơi muốn nói đến ở đây là tin vào sự thay đổi, tin vào nhân cách học trò, tin tƣởng trò sẽ làm đƣợc và học trò cũng yêu mến, tin tƣởng vào thầy cô. Nếu muốn đƣợc các em yêu mến và tin tƣởng, chúng ta hãy thử đặt mình vào vị trí của các em, GV phải sắm đủ các vai: khi thì nhà mơ phạm nghiêm khắc, lúc lại là cái vai cho các em gục đầu vào; khi thì nhà tâm lý, lúc lại là bác sĩ trị liệu, khi thì ơng trọng tài, lúc khác lại là ngƣời cố vấn... Cứ nhƣ thế, kiên trì cho đến khi các em tự nhận ra thầy cô nhƣ một ngƣời bạn đồng hành, một ngƣời lớn đáng tin cậy, một tấm gƣơng đáng học tập và noi theo

Thứ 3, GV cần biết giữ chữ Tín với HS: Điều mà nhiều ngƣời đánh mất khi giáo dục và dạy học trò, dạy con em mình là chữ Tín. Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin của mọi ngƣời đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tƣởng. Vì thế, GV cần làm tốt chức trách, nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, thật thà, trung thực, tôn trọng ngƣời khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân, học tập và theo gƣơng những ngƣời biết giữ chữ tín

2.7. Lng nghe và tơn trng HS

Trong cuộc sống, biết lắng nghe ngƣời khác là một kỹ năng cần phải có đối với mỗi ngƣời khi giao tiếp. Cịn trong mơi trƣờng sƣ phạm, lắng nghe HS là một yếu tố vô cùng quan trọng để giữa thầy và trị ln có sự đồng cảm, chia sẻ, cảm thơng lẫn nhau. Từ đó, mơi trƣờng sƣ phạm ln có năng lƣợng tích cực, tạo động lực cho cơng việc dạy và học gặt hái nhiều hiệu quả hơn. Những sự việc đáng tiếc xảy ra trong trƣờng học phần nào cũng do chúng ta chƣa biết lắng nghe HS; chƣa có sự tƣơng tác, hợp tác và chƣa có niềm tin lẫn nhau giữa thầy và trị. Vì vậy, GV cần tạo cho HS có cảm giác GV nhƣ là một ngƣời bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến của mình, khi mình vui, buồn đều có thể chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình khi mình khó khăn trong gia đình, bế tắc trong học tập. GV cần tận dụng mọi cơ hội, mọi thời gian thích hợp để lắng nghe HS: lúc đi dã ngoại, giờ giải lao, sau tiết chủ nhiệm, góc sân trƣờng… Tùy theo tình huống, hồn cảnh câu chuyện mà chúng ta có cách khơi gợi, lắng nghe cho phù hợp. Một khi kỹ năng lắng nghe đã nhuần nhuyễn sẽ tạo cho mình phong cách lịch sự và hiệu quả công việc sẽ tốt hơn; GV cũng cần có sự tơn trọng HS nhƣ vậy các em cảm thấy mình đƣợc tin cậy, đồng cảm nên sẽ sẵn sàng nói ra những điều sâu kín cho GV chia sẻ.

2.8. Quan tâm chăm sóc bản thân (c v mt th cht, tình cm và tâm lý)

Mỗi GV cần chăm sóc sức khỏe cho bản thân vì có sức khỏe sẽ đem lại trạng thái thoải mái toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Khi đó, chúng ta sẽ vƣợt qua những cảm xúc tiêu cực, bi quan để duy trì lối sống tích cực, lạc quan; Tự điều chỉnh tốt, có khả năng sống hòa hợp với ngƣời khác; Tự kiểm soát tốt, giữ cân bằng về lý trí và cảm xúc; Đối diện với các vấn đề và cố gắng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả;…GV cũng cần tạo cho mình một phong cách sống vui vẻ, thoải mái, lạc quan, yêu đời,…GV phải yêu nghề, nhiệt huyết với nghề, tích cực, nhiệt

tình, năng nổ trong các hoạt động, phong trào…

3. Đối vi gia đình

3.1. Quan tâm:

3.1.1. Tâm sinh lý, sc khe:

Các nhà tâm lý, giáo dục học… thƣờng dùng những tên gọi khác nhau cho lứa tuổi “teen” này nhƣ: “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”...Thời kì này, các em đã có nhiều khác biệt trong phát triển về mọi mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức,… Do đó, đây là lứa có sự tồn tại song song hai tính cách “vừa trẻ con, vừa ngƣời lớn”, các em vẫn giữ tính cách “biết vâng lời” nhƣng cũng sẵn sàng “cựcãi” khi cần. Ở tuổi này, lƣợng hc mơn thay đổi, tâm trạng của các em cũng thay đổi, ví dụnhƣ nhạy cảm hơn, dễ nổi giận bất ngờ, dễ nhiệt tình nhƣng cũng dễ chán nản. Các em muốn đƣợc tin tƣởng để có thể đƣa ra những quyết định đúng đắn. Lúc này nhiều em nhƣ ở ngã ba đƣờng và không biết đi theo hƣớng nào. Ngƣời lớn, đặc biệt là gia đình cần quan tâm, giúp đỡ, định hƣớng cho các em một cách thân thiện, tôn trọng, giúp các em xác định mục tiêu và hƣớng đi cho bản thân mình; Các em cần đƣợc sống, sinh hoạt, học tập trong một môi trƣờng giáo dục của gia đình thân thiện, chia sẻ, yêu thƣơng; Việc dậy thì sớm cũng có thể gây khó khăn, lo lắng đặc biệt là với các em gái. Vì vậy, ở tuổi này các con rất cần sự chia sẻ của cha mẹ; Cha mẹ cần động viên, khuyến khích con tham gia những hoạt động thể dục thể thao, giúp đỡ những công việc nhà nhƣ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn…để rèn luyện sức khỏe và hình thành ý thức, trách nhiệm của con cái trong gia đình

3.1.2. Năng lực và s thích

Việc cha mẹ không hiểu đƣợc khả năng, sở thích, đam mê của con, khơng tơn trọng sự riêng tƣ của con, không biết bạn của con là ai, không cho con tự quyết định, không cho con thử làm và thất bại... có thể sẽ là những rào cản dẫn đến việc con cái càng ngày càng xa cách cha mẹ. Thực tế cuộc sống đã chứng minh, nhiều bậc cha mẹ vì sốt ruột, ln thúc giục con đạt đƣợc những mong đợi của mình mà khơng quan tâm đến năng lực và sở thích của con đã dẫn đến việc con cái trở nên căng thẳng trong cuộc sống, từ chỗ không những không đạt đƣợc mong muốn kỳ vọng của cha mẹ, mà trái lại còn trở nên nguy hiểm hơn khi sa đà vào thói ăn chơi, lêu lổng, giao du với nhóm bạn hƣ hỏng. Việc cố gắng tìm hiểu các bạn của con, hiểu những suy nghĩ của con, mong ƣớc, sở thích của con sẽ giúp cha mẹtìm đƣợc cách giao tiếp với con tốt hơn.

3.2. Phi hp cht ch với nhà trường

Thông qua hội nghị phụ huynh HS đầu năm, phụ huynh cần cung cấp sốđiện thoại cho GVCN, thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với GVCN để nắm bắt thơng tin về tình hình học tập của con em mình.

Nhà trƣờng tổ chức tƣ vấn cho phụ huynh về sự phát triển thể chất, tâm lý, lứa tuổi của HS cho các nhóm phụ huynh. Sự gắn kết ấy đã tạo thành sự thống nhất và đồng bộ trong giáo dục và đã có tác dụng rất tốt.

40

3.3. Động viên, nhc nh HS chp hành tt nội quy, quy định của nhà trường, pháp lut của nhà nước đề ra

Đối với học sinh THPT ở độ tuổi mà tâm sinh lý lứa tuổi phát triển mạnh, các em có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chƣớc, thích giao lƣu tìm hiểu, thích đua địi ăn chơi, thích khẳng định mình là ngƣời lớn...trong khi đó các kiến thức về hiểu biết xã hội, hiểu biết về gia đình, hiểu biết về pháp luật cịn rất hạn chế, thậm chí có em cịn mơ hồ. Các em chƣa có trách nhiệm với hành vi của mình nên dễ dẫn đến phạm tội, vi phạm pháp luật hoặc vi phạm nội quy nhà trƣờng. Vì vậy, gia đình cần giáo dục nghiêm khắc cho con cái biết rõ về những hậu quả của việc vi phạm pháp luật. Bố mẹ cần thẳng thắn, nghiêm túc khi nói chuyện với con về những vấn đề nhạy cảm nhƣ thuốc, cồn, thuốc lá và tình dục, và cũng cần tơn trọng ý kiến của con; Quan tâm, gặp gỡ và biết rõ những đứa bạn mà con chơi cùng; Giúp đỡ, khuyên răn con có những quyết định đúng, cùng lúc khuyến khích con tự quyết định chuyện của mình; Khi có mâu thuẫn xảy ra bố mẹ nên bình tĩnh để tìm cách giải quyết cho phù hợp; Giáo dục con biết cách chịu trách nhiệm trƣớc những hành động của bản thân, biết cách chấp nhận và sửa chƣa lỗi lầm.

3.4. Làm gương, nêu gương.

Gƣơng mẫu là tố chất cần thiết, quan trọng chi phối mọi hành vi của ông bà, cha mẹ, con cháu trong nhà. Trong gia đình ơng bà cha mẹ trƣớc hết phải là ngƣời gƣơng mẫu để con cháu học tập tin cậy và noi theo. Tấm gƣơng sáng ơng bà, cha mẹ có tác động sâu sắc tới nhận thức, hành vi, suy nghĩ và tình cảm của con cháu. Bên cạnh đó, gia đình cũng cần làm tốt việc nêu gƣơng: đƣa ra những tấm gƣơng sáng trong dịng họ, làng xóm…để con cháu mình học tập và noi theo

4. Đối vi hc sinh:

4.1. Tích cc tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT, ngoi khóa, hướng nghiệp, tư vấn học đường… hướng nghiệp, tư vấn học đường…

Tích cực là ln ln cố gắng, vƣợt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. Hoạt động tập thể là những hoạt động do tập thể cơng đồn, chi đội, lớp, trƣờng,...tổ chức nhƣ: văn hố, văn nghệ, ngoại khóa, hƣớng nghiệp, tƣ vấn, vui chơi giải trí, thể dục thể thao,... Đây là những hoạt động có ý nghĩa đối với HS trong việc hình thành nhân cách, kĩ năng sống. Mỗi HS cần nhận thức đƣợc lợi ích của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. Và để có đƣợc tính tích cực, tự giác mỗi HS cần: Có ƣớc mơ, có lý tƣởng sống tích cực; Có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học tập và tham gia các hoạt động tập thể trong nhà trƣờng và ngồi xã hội; Khơng ngại khó hoặc lẩn tránh những việc chung; Tham gia tích cực vào các hoạt động của trƣờng, lớp, địa phƣơng tổ chức,...

Thi “Đƣờng lên đỉnh Olympia” Thi nhảy cha cha cha

Thi điền kinh cấp quốc gia Thi tìm kiếm tài năng

4.2. Hình thành ý thc t giác trong hc tp và cuc sng

Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, khơng do áp lực bên ngồi. Để hình thành và rèn luyện tính tự giác mỗi HS cần:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp (Trang 41)