Khái quát tình hình cho vay vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2007 –

Một phần của tài liệu luận văn phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh tây đô (Trang 44 - 48)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.2 Tình hình cho vay của Ngân hàng Eximbank chi nhánh Tây Đô

4.2.1.1 Khái quát tình hình cho vay vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2007 –

Bảng 7: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA EXIMBANK CHI NHÁNH TÂY

ĐÔ QUA 3 NĂM 2007 – 2009

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh chênh lệch 2007 2008 2009 2008/ 2007 2009/ 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng DSCV 1.251.214 1.600.969 2.053.275 349.755 27,95 452.306 28,25 Tổng DSTN 983.525 1.311.710 1.915.389 328.185 33,37 603.679 46,02 Tổng dư nợ 455.973 745.232 883.118 289.259 63,44 137.886 18,50 Nợ xấu 4.075 5.874 6.267 1.799 44,15 393 6,69

( Nguồn: Phịng Tín dụng Eximbank Tây Đơ)

Qua bảng 7 ta thấy, tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng,

quả. Tổng DSCV tăng qua các năm, tổng DSTN và tổng dư nợ cũng tăng. Nhưng bên cạnh đó, thì nợ xấu cũng tăng khá nhanh qua các năm, đây là dấu hiệu không khả quan cho sự phát triển của Ngân hàng trong tương lai. Cụ thể được thể hiện như sau:

• Tổng doanh số cho vay: Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng nhanh qua 3 năm. Cụ thể, năm 2008 là 1.600.969 triệu đồng so với năm 2007 bằng tương đương 27,95%. Và sang năm 2009 DSCV là 2.053.275 triệu đồng, bằng tương đương 28,25% so với năm 2008. DSCV tăng nhanh qua các năm là nhờ chiến lược lãnh đạo của nhà quản lý và bên cạnh đó là sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tâm giúp đỡ khách hàng, các chính sách ưu đãi cũng là một nguyên nhân để thu hút khách hàng. Và điều quan trọng mà khách hàng đến với Eximbank nói chung và Eximbank chi nhánh Tây Đơ nói riêng là do uy tín của Ngân hàng. Với những thành tựu mà Ngân hàng đã đạt được qua các năm, điển hình như: tháng 05/2007, Eximbank chính thức trở thành thành viên của tổ chức IFC (Công ty tài chính quốc tế tồn cầu), thánh 10/2007, Eximbank được ban tổ chức Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam trao tặng danh hiệu “ Thương hiệu vàng”, ….với những danh hiệu mà Eximbank đạt được đã góp phần thu hút đơng đảo khách hàng, không chỉ giữ chân những khách hàng cũ mà còn thu hút cả những khách hàng mới, họ đã tìm đến Ngân hàng Eximbank để giao dịch. Đó là thành cơng mà Eximbank đã đạt được và cần phát huy hơn nữa. Nhưng bên cạnh đó, thì sự gia tăng về doanh số cho vay cũng đồng nghĩa là rủi ro của từng món vay cũng tăng theo. Khách hàng tăng, những món vay tăng cũng khơng có nghĩa là Ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Những món vay khi Ngân hàng cho khách hàng vay thì Ngân hàng vẫn khơng đảm bảo là khách hàng có sử dụng đúng như mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng hay khơng, khách hàng kinh doanh của có đem lại lợi nhuận hay khơng,….Từ những điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thu nợ của Ngân hàng sau này.

• DSCV tăng lên thì bên cạnh đó DSTN cũng phải tăng theo, mới đảm bảo việc thanh khoản cũng như giảm rủi ro nợ xấu có thể tăng lên và điều quan trọng là đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Qua bảng số liệu cho thấy, DSTN qua 3 năm đều tăng. Trong đó, DSTN năm 2008 đạt con số khá tốt là 1.311.710 triệu đồng, bằng tương

đương 33,37% so với năm 2007. Và đến năm 2009 con số này đã tăng lên 1.915.389 triệu đồng, tăng tương đương 46,02% so với năm 2008. Từ số liệu trên cho thấy, tuy tình hình kinh tế có nhiều bất ổn nhưng DSTN lại tăng nhanh qua các năm, điều này cho thấy là Ngân hàng Eximbank Tây Đô đã nỗ lực hết mình, đặc biệt là đội ngũ nhân viên trong việc thu hồi nợ cũng như ý thức của khách hàng trong việc tn thủ hợp đồng tín dụng đã ký kết. Nhìn vào hình 3 cho thấy, Ngân hàng đã phối hợp và thực hiện rất tốt trong việc cho vay cũng như thu hồi nợ. Khi doanh số cho vay tăng lên thì doanh số thu nợ cũng tăng theo, tốc độ tăng của DSCV cũng như DSTN luôn bám sát nhau. Ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong việc cho vay và thu hồi nợ nhưng cũng không quên đảm bảo những khoản cho vay được an tồn thì mới đảm bảo việc thu hồi nợ mới thuận lợi, và Ngân hàng cần phát huy số thu hồi nợ ngày càng phải tăng cao hơn nữa.

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Tổng DSCV Tổng DSTN Tổng dư nợ Nợ xấu

Hình 3: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Eximbank chi nhánh Tây Đô qua 3 năm 2007 – 2009

• Dư nợ là một chỉ tiêu quan trọng để phán ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định. Đồng thời nó cịn đánh giá quy mơ và chất lượng tín dụng của một Ngân hàng. Qua hình trên cho thấy, tình hình

dư nợ qua 3 năm đều tăng, điều này có nghĩa những khoản chưa thu hồi được nợ cịn nhiều. Như năm 2008 con số chưa thu nợ tăng lên là 745.232 triệu đồng, tăng bằng tương đương 63,44% so với năm 2007. Năm 2009 dư nợ là 883.118 triệu đồng, bằng tương đương 18,50% so với năm 2008. Dù DSTN luôn bám sát cho vay nhưng chỉ tiêu số dư nợ còn cao, điều này cho thấy những khoản chưa thu hồi nợ vì chưa đến hạn hay những món vay đã đến hạn thanh tốn nhưng vẫn chưa thu hồi được cịn tăng. Nếu những món vay khơng thu hồi được nợ kéo dài sẽ có nguy cơ trở thành nợ xấu, mà khi đó thì Ngân hàng sẽ có khả năng mất cả gốc lẫn lãi.

• Một doanh nghiệp muốn kinh doanh có lợi nhuận thì phải giảm bớt chi phí ở mức thấp nhất có thể và tăng doanh thu càng cao càng tốt. Thì đối với Ngân hàng cũng vậy, Ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quả thì phải tăng DSCV, tăng DSTN nhưng muốn giảm thiểu rủi ro thì chỉ tiêu nợ xấu phải ở mức thấp nhất có thể. Nhưng nhìn chung qua 3 năm 2007 – 2009 thì tổng nợ xấu đều tăng , tuy nó chiếm một phần rất nhỏ trong tổng dư nợ. Nhưng đây vẫn là dấu hiệu không tốt. Cụ thể, năm 2007 tổng nợ xấu là 4.075 triệu đồng, sang năm 2008 con số đã lên 5.874 triệu đồng, tăng bằng tương đương 44,15% so với năm 2007 và đến năm 2009 đã lên đến 6.267 triệu đồng, bằng tương đương 6,69% so với năm 2008. Tình hình nợ xấu tăng cao qua các năm là do tình hình lạm phát tăng cao vào năm 2007 và 2008, thời tiết bất thường, thiên tai và dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi liên tiếp xảy ra, sự diễn biến phức tạp của giá vàng, giá nguyên vật liệu ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống dân cư, thủ tục pháp lý ở một số địa phương còn rườm rà, hàng hóa nhập lậu ngày càng nhiều,....đã dẫn đến một số doanh nghiệp phải phá sản do đầu tư nhưng không mang lại hiệu quả, hàng hóa lưu kho nhiều, sử dụng vốn khơng đúng mục đích,....Bên cạnh đó, do đội ngũ nhân viên không tăng thêm và do chạy đua doanh số nên không thể theo dõi và nắm bắt kịp thời công việc kinh doanh của khách hàng và do quá trình thẩm định hồ sơ vay còn nhiều hạn chế, báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn nên khơng phản ánh đúng tính trung thực và hợp lý của số liệu mà khách hàng đưa ra. Do đó, dẫn đến tình trạng không thu hồi được nợ khi đến hạn. Và điều quan trọng, là khả năng Ngân hàng có thể bị mất cả vốn lẫn lãi do khách hàng không trợ được nợ.

Một phần của tài liệu luận văn phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh tây đô (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)