Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2 Tình hình cho vay của Ngân hàng Eximbank chi nhánh Tây Đô
4.2.2.2 Phân tích doanh số cho vay theo thời gian
a) Phân tích doanh số cho vay theo thời gian của Ngân hàng qua 3 năm 2007 – 2009
Bản chất hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay. Vậy để tăng DSCV thì Ngân hàng cần huy động được nhiều vốn. Mà doanh số cho vay chính là biểu hiện của sự mở rộng tín dụng và tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng. Một Ngân hàng có nguồn vốn lớn mạnh thì DSCV sẽ cao và ngược lại. Nhưng nguồn vốn đó phải được phân bổ hợp lý để đảm bảo đem lại hiệu quả cũng như mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Nhưng vẫn phải đảm bảo những món vay đó giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất. Vì việc cho vay phải đảm bảo việc thu hồi được nợ. Dựa vào bảng số liệu dưới đây ta có thể đưa ra nhận xét về tình hình cho vay của Ngân hàng như sau:
Bảng 11: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN QUA 3 NĂM 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng Tín dụng Eximbank Tây Đơ)
Chỉ tiêu Năm So sánh chênh lệch 2007 2008 2009 2008/ 2007 2009/ 2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 828.940 66,25 1.432.562 89,48 1.857.899 90,48 603.622 72,82 425.337 29,69 Trung và dài hạn 422.274 33,75 168.407 10,52 195.376 9,52 (253.867) (60,12) 26.969 16,01 Tổng cộng 1.251.214 100 1.600.969 100 2.053.275 100 349.755 27,95 452.306 28,25
Để thấy được sự gia tăng của DSCV theo thời gian của Eximbank Tây Đô ta xem hình sau: 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng DSCV
Hình 5: Doanh số cho vay của Ngân hàng Eximbank Tây Đô theo thời gian qua 3 năm 2007 – 2009
Từ hình 5 ta thấy, DSCV theo thời gian cứ tăng liên tục qua các năm. Điều này
cho thấy Ngân hàng đã thực hiện bước đột phá trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng tín dụng đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Nhưng những món vay này có thực sự được đảm bảo rủi ro ở mức thấp nhất hay không ? Thành phố Cần Thơ là thành phố có mức tăng trưởng kinh tế tuy ở mức cao nhưng chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; thu hút đầu tư nước ngồi cịn khiêm tốn; xây dựng cơ bản tiến triển chậm, nhất là những cơng trình trọng điểm; cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, trật tự đơ thị cịn nhiều yếu kém; xuất khẩu lao động cịn thấp, hiệu quả của cơng tác dạy nghề chưa cao;….Đặc biệt là giai đoạn năm 2007 – 2008 lạm phát tăng cao. Nhưng DSCV của Ngân hàng vẫn tăng, điều này cho thấy Ngân hàng đã có những chính sách để thu hút khách hàng khá là
hữu hiệu cũng như mạnh dạn cho khách hàng vay vốn, trong thời buổi kinh tế khó khăn như giai đoạn này. Trong năm 2008, DSCV tăng lên khá cao, đặc biệt là DSCV ngắn hạn. Nguyên nhân là do tình hình lạm phát tăng cao, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Và do đặc điểm kinh tế của Thành phố Cần Thơ chủ yếu kinh doanh các ngành công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ, chăn nuôi chế biến, sản xuất nông nghiệp,…nhưng trong những năm qua do thiên tai, dịch bệnh liên tục xảy ra đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân và các doanh nghiệp trong kinh doanh. Nên để giảm thiểu rủi ro cho vay trung và dài hạn vì với lãi suất cao thì khả năng thu hồi vốn gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, Ngân hàng có xu hướng cho vay ngắn hạn để giảm nguy cơ không thu hồi được vốn và cho vay ngắn hạn thì lãi suất sẽ thấp hơn phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Mà khi đó số vịng quay vốn sẽ luân chuyển hơn hạn chế bị ứ đọng về vốn. Do đó, năm 2008 tổng DSCV là 1.600.969 triệu đồng, trong đó ngắn hạn chiếm 89,48% trong tổng DSCV, tức 1.432.562 triệu đồng. Còn trung và dài hạn chỉ chiếm 10,52%, tương ứng 168.407 triệu đồng. Sang đến năm 2009, thì xu hướng kinh doanh của Ngân hàng vẫn không thay đổi, vẫn chú trọng đến cho vay ngắn hạn nên tổng DSCV là 2.053.275 triệu đồng, so với năm 2008 tăng 452.306 triệu đồng tức tăng 28,25%. Trong đó, DSCV ngắn hạn là 1.857.899 triệu đồng, chiếm 90,48% trong tổng DSCV. Trung và dài hạn chỉ chiếm 9,52%, tức 195.376 triệu đồng. Vì nhu cầu vay vốn tức thời của doanh nghiệp để kinh doanh và nhu cầu chi tiêu của người dân nên DSCV ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn DSCV trung và dài hạn. Và ngoài ra, do một số doanh nhiệp tư nhân, các tổ chức kinh tế hoạt động kém hiệu quả, nguồn vốn chưa được quản lý một cách chặt chẽ. Nên Ngân hàng còn thận trọng trong việc xét duyệt cho vay, kiên quyết khơng cho vay khi bên vay khơng có phương án kinh doanh khả thi, khơng có mục đích sử dụng vốn rõ ràng.
Qua doanh số cho vay theo thời gian của Ngân hàng đều tăng lên, đặc biệt là cho vay ngắn hạn. Cho thấy Ngân hàng đã cố gắng hạn chế rủi ro có thể xảy ra ở mức thấp nhất có thể cho từng món vay bằng cách tập trung cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung và dài hạn, nhưng trong từng món vay ln tiềm ẩn những rủi ro mà đôi khi Ngân hàng cũng như khách hàng không lường trước được, mà qua những
con số cho vay của Chi nhánh cho thấy, dù nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn nhưng Ngân hàng vẫn mạnh dạn cho vay, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn trong việc thu nợ sau này vì rủi ro là khá cao nếu các doanh nhiệp làm ăn không hiệu quả. Nên ngân hàng cần có giải pháp tốt, để làm sao tăng DSCV nhưng vẫn đảm bảo các món vay đó là an tồn.
b) Phân tích doanh số cho vay theo thời gian của Ngân hàng qua 6 tháng đầu năm 2009 – 2010
Bảng 12: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN CỦA NGÂN HÀNG QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 - 2010
ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng Tín dụng Eximbank Tây Đơ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, DSCV 6 tháng đầu năm của 2009 – 2010 đều tăng. Với xu hướng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Nên 6 tháng đầu năm 2010 thì DSCV trung và dài hạn có tăng so với 6 tháng đầu năm 2009 nhưng vẫn không chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV, chỉ chiếm 8,64%, tức 107.457 triệu đồng. Còn ngắn hạn là 91,36% tức 1.136.844 triệu đồng. Tổng DSCV 6 tháng đầu năm 2010 là 1.244.301 triệu đồng tăng 326.914 triệu đồng tức tăng tương đương 35,64% so với 6 tháng đầu năm 2009. Với việc thu hút khách hàng mới cũng như giữ chân khách hàng cũ luôn được Ngân hàng quân tâm. Doanh số cho vay của chi nhánh trong những tháng đầu năm 2010 tăng lên, cho thấy Ngân hàng đã hoạt động
Chỉ tiêu
6 tháng đầu năm So sánh chênh lệch
2009 2010 2010/ 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 824.763 89,9 1.136.844 91,36 312.081 37,84 Trung và dài hạn 92.624 10,10 107.457 8,64 14.833 16,01 Tổng cộng 917.387 100 1.244.301 100 326.914 35,64
tương đối hiệu quả, nhưng bên cạnh hiệu đó thì sự gia tăng về rủi ro cũng không ngừng tăng lên, vì hoạt động tín dụng luôn đi kèm với rủi ro. Khi Ngân hàng gặp quá nhiều rủi ro thì có khả năng phải ngừng hoạt động, cho dù DSCV có hiệu quả nhưng q trình thu hồi nợ khơng tốt thì cũng có nguy cơ bị phá sản. Mà kinh doanh của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế và xã hội, đến tất cả các doanh nghiệp và tầng lớp dân cư. Do đó, rủi ro tín dụng thực sự là vấn đề quan trọng và cần được quan tâm, từ đó ln là vấn đề để nhắc nhở cán bộ tín dụng khơng vì chạy đua doanh số mà cho vay tràn lan, mà không quan tâm đến rủi ro trong từng món vay, thì nguy cơ phá sản của Ngân hàng là rất lớn.