7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG BID
4.2.3 Phân tích tình hình huy động vốn theo nội-ngoại tệ
Bảng 9: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG PHÂN LOẠI NỘI TỆ-NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2009-2011
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)
Bảng 10: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG PHÂN LOẠI NỘI TỆ-NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG QUÝ I NĂM 2011 VÀ QUÝ I NĂM 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)
2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Nội tệ 337.447 463.831 295.361 126.384 37,45 -168.470 -36,32 Ngoại tệ (quy đổi VND) 8.475 10.048 5.683 1.573 18,56 -4.365 -43,44 Tổng vốn huy động 345.922 473.879 301.044 127.957 36,99 -172.835 -36,47 Chênh lệch Quý I-2012/Quý I-2011 Chỉ tiêu Quý I-2011 Quý I-2012
Số tiền %
Nội tệ 334.733 421.357 86.624 25,88
Ngoại tệ (quy đổi VND) 7.146 9.380 2.234 31,26
337.447 8.475 463.831 10.048 295.361 5.683 334.733 7.146 421.357 9.380 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Quý I/ 2011 Quý I/2012
Nội tệ Ngoại tệ
Hình 8: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỶ TRỌNG CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO NỘI TỆ - NGOẠI TỆ
Phân tích vốn huy động nội tệ
Năm 2009 vốn huy động bằng nội tệ là 337.447 triệu đồng
Bước sang năm 2010 vốn huy động bằng nội tệ đạt 463.831 triệu đồng tăng 126.384 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 37,45% so với năm 2009. Trong những năm gần
đây nền kinh tế Hậu Giang có nhiều biến đổi, đời sống người dân từng bước được cải thiện. Bên cạnh đó, BIDV Hậu Giang cũng đã tăng cường công tác huy động bằng việc ngày càng đa dạng các sản phẩm - dịch vụ, cải tiến công nghệ, tăng cường công tác quảng cáo, khuyến mãi với các hình thức như rút thăm trúng thưởng, cải tiến các thủ tục để đơn giản hóa hơn trong q trình giao dịch. Chính những yếu tố góp phần giúp Ngân hàng thu hút vốn được ngày càng nhiều hơn lượng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế địa phương.
Đến năm 2011 lượng vốn huy động bằng nội tệ đạt 295.361 triệu đồng giảm
168.470 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 36,32% so với năm 2010. Lượng vốn
huy động bằng nội tệ trong năm giảm là do sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn ngày càng gia tăng với nhiều hình thức lôi kéo khách hàng hấp dẫn
bằng các công cụ lãi suất hay các chương trình khuyến mãi và các quà tặng cho khách hàng đến gửi tiền. Thêm vào đó, nếu so với các Ngân hàng lớn trong tỉnh thì số lượng chi nhánh của BIDV Hậu Giang cịn hạn chế, đây cũng là khó khăn lớn đối
với Ngân hàng trong việc quảng bá hình ảnh và thương hiệu để khách hàng có thể
tìm đến với Ngân hàng. Sang quý I năm 2012 lượng vốn huy động bằng nội tệ có sự
tăng lên trở lại đạt 421.357 triệu đồng, so với quý I năm 2011 tăng 86.624 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 25,88%. Do Ngân hàng đã chủ động nắm bắt diễn biến
tích cực của nền kinh tế trong những tháng đầu năm 2012, từ đó đưa ra những chủ
trương và chính sách huy động vốn hợp lý với sản phẩm huy động rất phù hợp nhu
cầu tâm lý của người gửi tiền. Bên cạnh đó, những gần đây uy tín và vị thế của Ngân hàng cũng từng bước được nâng cao trên địa bàn. Chính những yếu tố này đã góp phần làm lượng vốn huy động bằng nội tệ trong quý I năm 2012 rất khả quan và
đạt tốc độ tăng trưởng tốt.
Phân tích vốn huy động ngoại tệ
Nếu so với nguồn vốn huy động bằng nội tệ thì nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất thấp qua các năm chỉ khoảng từ 2-3% trong tổng vốn huy
động của Ngân hàng, chủ yếu là từ tài khoản tiền gửi thanh toán của Doanh nghiệp
xuất khẩu và một phần nhỏ từ dân cư. Nguyên nhân là do công tác huy động vốn bằng nội tệ rất được chú trọng đầu tư, phát triển so với việc huy động vốn bằng ngoại tệ. Mặt khác, do nền kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang chưa phát triển, số
lượng doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn cịn ít, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm và chưa thực sự bền vững, khả năng cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
của các doanh nghiệp trong tỉnh còn yếu so với yêu cầu. Ngoài ra, khi Ngân hàng muốn cho vay bằng ngoại tệ thì phải thông qua Ngân hàng cấp trên, do đó Ngân hàng hạn chế huy động vốn bằng ngoại tệ. Trong tương lai Ngân hàng cần tăng
cường huy động vốn bằng ngoại tệ nhiều hơn, vì lượng ngoại tệ nhàn rỗi trong nền
kinh tế còn khá lớn. Do người dân có tâm lý thích cất trữ ngoại tệ để hạn chế sự mất giá của đồng tiền do lạm phát, bên cạnh đó cịn có nhiều nguồn ngoại hối khác như tiền gửi của Kiều hối về cho thân nhân trong tỉnh, tiền gửi của các đối tượng xuất khẩu lao động, ngoại tệ tăng do du lịch trong tỉnh ngày càng được chú trọng phát triển…