7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
4.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG
4.5.1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Hậu Giang
Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng cũng phụ thuộc khá nhiều vào tình hình kinh tế của tỉnh Hậu Giang. Nếu như kinh tế của tỉnh Hậu Giang phát triển theo chiều hướng tích cực sẽ dẫn đến đời sống của người dân phát triển, số hộ gia có cuộc sống khá giả hay giàu có ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Dẫn đến lượng tiền nhàn rỗi nhiều hơn và nếu như Ngân hàng thu hút được lượng tiền nhàn rỗi đó thì nguồn vốn huy động của Ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể.
Bảng 13 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH HẬU GIANG
CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng trưởng GDP % 12,58 13,54 14,12
Thu nhập bình quân /người Triệu đồng/người 13,55 15,90 19,66
Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD/năm 161,00 183,10 190,15
- Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực
Nông Lâm- Ngư nghiệp % 36,92 34,06 31,73
Công nghiệp % 29,51 30,52 31,32
Thương mại dịch vụ % 33,57 35,42 36,95
( Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang)
Với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, Hậu Giang đã phát huy tốt thế mạnh của mình trong quá trình thực hiện các kế hoạch đề ra, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng qua các năm. Bên cạnh sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp, Hậu
Giang cũng đang có những bước đi đúng hướng với việc cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tăng dần ở khu vực công nghiệp, thương mại – dịch vụ và giảm dần ở
khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. Từ đó ta thấy được sự cố gắng và nổ lực đáng khen của quân và dân tỉnh Hậu Giang trong việc đưa nền kinh tế tỉnh nhà từng bước phát triển.
Hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa, nên nhiều hộ
gia đình tỉnh Hậu Giang đang dần cải thiện kinh tế của mình bằng cách ni trồng
thủy sản để xuất khẩu. Nên trong năm 2010 kim ngạch xuất khẩu 183,10 triệu USD,
sang năm 2011 tiếp tục tăng lên đạt được 190,15 triệu USD. Có được như vậy là do
thị trường xuất khẩu Việt Nam đã được mở rộng hơn trước, các mặt hàng truyền
thống cũng là thế mạnh của tỉnh Hậu Giang từ trước đến nay như cá tra, cá
Basa,..được ưa chuộng, cùng với chất lượng và giá cả hợp lý nên thuận lợi cho xuất
khẩu. Nếu tình hình cứ tiến triển thuận lợi như thế này sẽ mang lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp hay các nơng hộ sản xuất. Đó là cơ hội cho ngân hàng gia tăng việc huy động vốn và cho vay của mình.
Nhìn chung qua phân tích về tình hình kinh tế của Hậu Giang, ta có nhận xét sau: tỉnh Hậu Giang hiện nay vẫn còn nghèo, dân cư chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, ni trồng thủy sản, trình độ dân trí cịn thấp, cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ
thuật vẫn còn chưa phá triển. Nhưng tất cả điều đó vẫn chưa nói lên hết hoàn toàn tiềm lực thật sự của tỉnh Hậu Giang. Vấn đề hiện tại là chính quyền địa phương cần nổ lực hết mình để phát huy những thế mạnh đang có, đồng thời cố gắng nâng cao hiệu quả lên nữa, khắc phục những điểm yếu còn tồn tại. Có như vậy thì sự phát triển mới có thể bền vững, khi kinh tế của tỉnh phát triển mạnh mẽ bền vững thì đời sống của nhân dân trong vùng cũng vì thế mà phát triển. Đời sống của nhân dân giàu mạnh thì chính là lúc Ngân hàng tung ra các chiến lược huy động vốn của mình, và
đó chính là mấu chốt quan trọng giúp cho ngân hàng huy động vốn một cách hiệu
quả.
4.5.1.2 Mơi trường chính trị - Pháp luật a) Về chính trị
Ở những quốc gia có tình hình chính trị bất ổn sẽ gây tâm lý hoang mang lo
bất chắc nên sẽ hạn chế việc gửi tiền vào ngân hàng, từ đó làm giảm khả năng thu hút vốn của ngân hàng. Song Việt Nam được xem là một quốc gia có tình hình chính trị ổn định, an tồn nên tạo được sự an tâm cho người dân làm ăn sinh sống,
do đó khơng phải tích lũy, dự trữ tiền nhiều cho những trường hợp đặc biệt, nhờ vậy
mà NHTM có khả năng thu hút vốn được nhiều hơn.
b) Về Pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là một ngành chịu sự quản lý chặt chẽ của Pháp luật
và các cơ quan chức năng của Chính phủ. Hoạt động của ngân hàng được quản lý
chặt chẽ bởi các quy định Pháp luật và chịu sự điều chỉnh bởi nhiều bộ luật như luật dân sự, luật NHTW, các quy định của chính phủ…Do đó, hoạt động huy động vốn cũng chịu sự ảnh hưởng bởi chính sách Pháp luật nhà nước: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng… Khi Thơng tư 13/2010/TT-NHNN được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động của các
TCTD đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng
nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Bên cạnh đó, cùng với lộ trình thực hiện các
quy định của Thơng tư là q trình tăng vốn điều lệ tối thiểu đối với các NHTM lên
3000 tỷ đồng đã tạo ra những khó khăn nhất định cho các NHTM. Điều đó buộc các NHTM phải chạy đua lãi suất để tăng cường huy động vốn đã tạo ra cuộc cạnh tranh lãi suất gay gắt trên thị trường.
4.5.1.3 Yếu tố khách hàng
Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là đi vay của khách hàng này và cho khách hàng khác vay lại. Chính vì thế, Khách hàng là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định kết quả huy động vốn của ngân hàng. Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để chiếm được lòng tin của khách hàng là vấn đề tương đối khó khăn, hàng loạt các ngân hàng
thương mại từ tư nhân đến nước ngoài mọc lên. Vì vậy chiếm được lịng tin của
khách hàng thì địi hỏi ngân hàng phải đạt được nhiều yếu tố như: cách thức hoạt động, phong cách phục vụ của nhân viên, địa điểm giao dịch của ngân hàng… thêm vào đó ngân hàng cũng phải tìm hiểu thói quen, xu hướng của khách hàng để có
Khách hàng là nhân tố quyết định sự sống cịn của các ngân hàng trong mơi
trường cạnh tranh. Khách hàng của ngân hàng khơng có sự đồng nhất, họ vừa có thể là người gửi tiền cung cấp nguồn vốn, vừa là người vay vốn - sử dụng vốn của ngân
hàng và sử dụng các dịch vụ tài chính khác của ngân hàng. Nếu thiếu một trong hai
đối tượng trên thì ngân hàng khơng thể hoạt động được vì Ngân hàng là trung gian
phân phối vốn.
Nếu phục vụ khách hàng tốt, làm cho khách hàng thấy hài lịng thì họ sẽ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng nhiều hơn, trong đó nguồn thu phí dịch vụ sẽ tăng lên. Bên cạnh đó, những khách hàng này sẽ là người quảng bá hữu hiệu cho các sản phẩm thẻ của ngân hàng vì họ sẽ giới thiệu cho bạn bè và người thân sử dụng nếu
như họ được phục vụ tốt. Vì vậy bạn bè và người thân vẫn là một kênh thông tin
quan trọng trong việc sử dụng các sản phẩm huy động vốn của ngân hàng. Vì vậy mà ngân hàng phải tăng cường các cơng tác chăm sóc khách hàng hiện tại để họ có thể quảng bá sản phẩm của mình cho các khách hàng tiềm năng khác trong tương lai. Đây là một kênh quảng bá hiệu quả lại ít tốn kém chi phí.
Hiện nay, đối tượng khách hàng trên địa bàn tỉnh của ngân hàng khá hẹp, chủ yếu là “khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, hay các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, chế biến thuỷ sản”. Vì vậy việc cạnh tranh đưa ra các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn, kéo theo những khó khăn trong việc
huy động vốn và hoạt động tín dụng của ngân hàng. Các khách hàng hầu hết đều có
tâm lý chung là khi tham gia giao dịch với ngân hàng đều muốn thủ tục nhanh chóng khơng mất nhiều thời gian, mong muốn ngân hàng mang đến cho mình thật nhiều tiện ích, n tâm, an tồn và sự thoải mái. Chính vì thế, để có một lượng khách hàng cần thiết nhằm gia tăng lượng vốn huy động hàng năm cũng như làm giảm bớt áp lực từ việc phải sử dụng vốn điều chuyển từ Hội sở cho mình, Ngân hàng cần có chủ
trương, chính sách và các biện pháp cụ thể để nhằm duy trì lượng khách hàng truyền
thống cũng như gia tăng thêm lượng khách hàng tiềm năng trong thời gian tới.
4.5.1.4 Sản phẩm thay thế
Khi nền kinh tế trong tình trạng lạm phát tăng cao nhưng lãi suất huy động vốn của các Ngân hàng lại phải chịu mức trần lãi suất với kỳ hạn từ 1 đến dưới từ 12 tháng là 9%/năm như hiện nay, có thể sẽ làm cho lãi suất thực âm. Người dân cảm
thấy khi gửi tiền vào Ngân hàng khơng cịn là lựa chọn tốt nữa nên họ sẽ chuyển từ dự trữ tiền sang các hình thức khác như dự trữ vàng, ngoại tệ hoặc đầu tư vào các
kênh đầu tư khác như kinh doanh chứng khốn, bất động sản…để có khả năng sinh
lợi cao hơn. Vì vậy nguồn tiền nhàn rỗi sẽ trở nên khan hiếm, gây khó khăn trong
cơng tác huy động vốn cho Ngân hàng.
4.5.1.5 Thói quen chi tiêu
Như chúng ta đã biết do phong tục tập quán, tính cách của người Việt Nam là
họ thích giữ tiền hơn là gửi tiền tại Ngân hàng. Đặc biệt phần đông người dân ở
Đồng Bằng Sơng Cửu Long vốn là nơng dân nên tính cách thích giữ tiền bên mình
càng thể hiện rõ rệt hơn nữa. Chính vì vậy mà một phần lớn nguồn vốn nhàn rỗi từ họ đã bị lãng phí dẫn đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng còn bị hạn chế. Mặt khác, mức sống của người dân ở tỉnh Hậu Giang còn thấp so với những địa
phương khác, đại bộ phận người dân ở đây thu nhập còn khá thấp nên việc Ngân
hàng huy động vốn được nhiều như các địa phương phát triển khác là rất khó.
4.5.1.6 Đối thủ cạnh tranh
a) Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Dưới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự phát triển nhanh
chóng của cơng nghệ thông tin, 2010 được đánh giá là năm bùng nổ về dịch vụ ngân hàng. Ngày càng có nhiều ngân hàng tham gia hoạt động trên địa bàn với quy mô lớn mạnh, mạng lưới dày đặc tạo nên một bức tranh sinh động trong ngành tài chính ngân hàng tại địa phương, do đó mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và phức tạp
hơn. Tính đến cuối năm 2011 số lượng ngân hàng hoạt động trên địa bàn là khoảng
13 chi nhánh cấp 1, 27 phịng giao dịch và có trên 10 điểm giao dịch hoạt động trên
địa bàn. Ngồi chi nhánh BIDV cịn có các ngân hàng khác hoạt động tại tỉnh Hậu Giang, dưới đây là một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của BIDV Hậu Giang:
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín( Sacombank) chi nhánh Hậu Giang
- Mạng lưới: Sacombank tại Hậu Giang có 1 chi nhánh là Chi nhánh Hậu Giang và 4 phòng giao dịch ở thị xã Ngã Bảy, huyện Long Mỹ, huyện Châu Thành A và huyện Châu Thành của tỉnh Hậu Giang.
- Sản phẩm huy động Tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm trung hạn linh hoạt, tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm có kỳ hạn dự
thưởng, tiết kiệm vàng và Việt Nam đồng đảm bảo theo giá vàng…
- Sản phẩm cho vay gồm các hình thức cho vay bất động sản, cho vay tiêu dung, cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng là cá nhân và khách hàng là doanh nghiệp, cho vay đi làm việc ở nước ngoài, du học trong và ngồi nước, cho vay nơng nghiệp, đặc biệt là sản phẩm cho vay góp chợ và cho vay cán bộ cơng
nhân viên đang được quan tâm. Ngồi ra ngân hàng cịn có sản phẩm cho vay thấu chi đối với khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng.
- Dịch vụ chuyển tiền ngày càng được hiện đại hố thơng qua hệ thống mạng vi tính. Các dịch vụ chuyển tiền nhanh như thanh toán nội địa, chuyển tiền trong hệ thống Sacombank (Online) với mức phí rẻ, chuyển tiền ngoài hệ thống, chuyển tiền ngân hàng liên kết.
- Thanh toán quốc tế đây là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng ra nước ngoài bao gồm các dịch vụ chuyển tiền bằng điện (T&T), nhờ thu, tín dụng chứng từ L/C.
Ngân hàng cơng thương chi nhánh Hậu Giang (Vietinbank)
- Mạng lưới: Chi nhánh thuận lợi nằm ở trung tâm thành phố Vị Thanh và PGD Cái Tắc.
- Sản phẩm dịch vụ cũng tương tự như những ngân hàng thương mại khác.
Đặc biệt nơi đây có địa điểm nhận lệnh giao dịch chứng khoán.
- Khách hàng: Là các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trên lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn CN Hậu Giang
- Sản phẩm dịch vụ:
+ Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các thành phần kinh tế với nhiều hình thức đa dạng, kỳ hạn thích hợp, lãi suất hấp dẫn.Bao gồm các loại tiền gửi có kì hạn và khơng kì hạn.
+ Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau định kỳ + Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước tồn bộ.
+ Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước định kỳ
+ Một số sản phẩm khác như: Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu; Huy động vốn qua phát hành thẻ ATM; Các tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng khác. Sản phẩm tín dụng gồm: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế và cho vay như cho vay vốn sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa chữa nhà, phục vụ
đời sống, cho vay trả góp…Cầm cố các loại kỳ phiếu, trái phiếu sổ tiết kiệm; Nhận
cho vay uỷ thác theo uỷ nhiệm của các tổ chức trong và ngoài nước; Chiết khấu
thương phiếu và các giấy tờ có giá
Các dịch vụ của ngân hàng: Mở tài khoản cho các tổ chức và cá nhân; Chuyển tiền điện tử; Chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh nhất trên toàn thế giới Western Union; Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng; Các sản phẩm thanh toán quốc tế khác.
- Mạng lưới: 1 chi nhánh cấp một ở trung tâm thành phố Vị Thanh, 7 chi nhánh cấp 2 và 3 phòng giao dịch nằm ở các huyện trong tỉnh.
- Khách hàng: tất cả khách hàng muốn giao dịch với ngân hàng từ cá nhân
đến hộ sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp và cả hộ nơng dân.
Tóm lại qua phân tích ta thấy được tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các
ngân hàng như thế nào. Trong đó, ngân hàng Nơng nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn
có 1 chi nhánh cấp 1, 7 chi nhánh cấp 2 và 3 phòng giao dịch, cịn Sacombank có 1 chi nhánh cấp 1 và 4 phịng giao dịch. Ngồi số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng khác nhiều hơn BIDV Hậu Giang, cịn có các sản phẩm huy động vốn của các ngân hàng khác đa dạng và phong phú hơn BIDV nên đây là những đối thủ mạnh của BIDV Hậu Giang.
b) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Tập đoàn bảo hiểm Bảo Việt
Chi nhánh công ty bảo hiểm Bảo Việt Hậu Giang thành lập khá lâu tuy nhiên chỉ hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực bảo hiểm nhưng đây là lĩnh vực rất lợi thế trong việc huy động vốn vì họ có cán bộ đến từng nhà để vận động tham gia bảo