3.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty Bảo hiểm P
3.2.4. Đánh giá hiệu quả của đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Công tác đào tạo phát triển nhân lực luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo thƣờng xuyên của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là HĐQT và BTGĐ Bảo hiểm PVI, Ban lãnh đạo các đơn vị. Sự chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo cao nhất đã tạo ra sự chuyển biến tích cực và rõ nét trong cơng tác quản lý và tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển nhân lực.
Công tác đào tạo phát triển nhân lực của Bảo hiểm PVI đã đƣợc xác định rõ mục tiêu, lộ trình và các giải pháp cụ thể để đạt đƣợc yêu cầu về chất và lƣợng đối với nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lƣợc phát triển Tổng Công ty đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2035.
Đội ngũ ngƣời lao động Tổng cơng ty ln có ý thức, tinh thần học tập, nâng cao trình độ chun mơn/nghiệp vụ và kỹ năng làm việc để đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ trong tình hình mới. Tổng cơng ty cũng ln dành một phần kinh phí cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, công tác thống kê, phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực cịn thiếu chính xác dẫn tới việc hoạch định dài hạn và chuẩn bị trƣớc nguồn nhân lực thiếu chuẩn xác. Tƣ duy “thiếu đến đâu, đào tạo đó” cịn khá phổ biến.
Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo phát triển nhân lực trong tồn hệ thống cịn thiếu tính chun nghiệp, độ ổn định. Do vậy, việc hỗ trợ, thúc đẩy xây dựng các dự án đào tạo – phát triển nhân lực đặc biệt là các dự án đào tạo kỹ thuật chuyên môn sâu bị chậm.
Hệ thống bản mô tả công việc, tiêu chuẩn chức danh và đánh giá kết quả thực hiện công việc của cán bộ mới đƣợc một số đơn vị trong Tổng công ty quan tâm, triển khai nhƣng chƣa đƣợc xây dựng đồng bộ trong toàn Bảo hiểm PVI, do vậy thiếu căn cứ để xây dựng các chƣơng trình đào tạo phát triển nghề nghiệp – làm căn cứ để xây dựng các dự án đào tạo – phát tiển nhân lực chuyên mơn.
Các chính sách thỏa đáng để thu hút và giữ các cán bộ giỏi yên tâm làm việc lâu dài tại Tổng Công ty và các đơn vị thành viên còn thiếu và chƣa đồng bộ.