3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY
4.3.3. Phân tích tình hình thu nợ của ngân hàng
Với phương châm “chất lượng, an toàn, hiệu quả, bền vững” thì cùng với doanh số cho vay, thì thu nợ là một vấn đề mà chi nhánh ngân hàng Kiên Long
đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lý vốn
của ngân hàng, hiệu quả vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng.
Hình 11 Tình Hình Thu Nợ Của Ngân Hàng Qua 3 Năm
Trong những năm qua cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng tăng lên. Năm 2005 là 196311 triệu đồng, năm 2006 là 268926 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 72.615 triệu đồng và năm 2007 tăng lên
569506 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 300.580 triệu đồng. Cụ thể ta đi vào phân tích các số liệu theo thành phần và loại hình kinh tế để thấy được hiệu quả cho việc thu hồi nợ của ngân hàng qua các năm hoạt động:
196,311 268,926 569,506 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 2005 2006 2007 năm tr . đ
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 50 SVTH: Huỳnh Tấn Tính
a. Thành phần kinh tế
Bảng 13 TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: phòng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long “T” là tốc độ tăng trưởng bình qn qua các năm.
“ - “là khơng có số liệu.
Trong thu nợ theo thành kinh tế thì thu nợ thành phần kinh tế cá thể là chủ yếu, nhưng tốc độ tăng chập, nhưng năm 2006 thì thu nợ của doanh nghiệp tư
nhân vượt qua thu nợ của kinh tế cá thể.
Đối với Kinh tế cá thể: thu nợ năm 2005 là 177.750 triệu đồng, năm 2006
tăng lên 222.900 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 45.150 triệu đồng và năm
2007 lại tăng lên 240.270 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 17.370 triệu đồng. Cho thấy thu nợ và cho vay thành phần kinh tế này chưa cân xứng có thể do nhiều nguyên nhân nhưng có thể tóm lại thành hai ngun nhân chính có liên quan đến rủi ro tín dụng như:
* Về phía khách hàng:
+ Sản xuất của hộ kinh doanh cá thể chưa mang lại hiệu quả “Đi kèm với việc trúng mùa là rớt giá”.
+ Một số hộ kinh doanh cá thể phải đối mặt với dịch cúm gia cầm, dịch
bệnh ở lúa, dịch bệnh đốm trắng ở tơm…. * Về phía ngân hàng:
+ Chưa chủ động trong cơng tác địi nợ khách hàng.
+ Ngân hàng tập trung quá nhiều vào thành phần kinh tế này.
+ Khâu thẩm định, ngân hàng chỉ căn cứ vào tài sản thế chấp của khách
hàng vay và ít giám sát khách hàng trong việc sử dụng vốn.
Thành phần kinh tế 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 T(%)
Doanh nghiệp tư nhân 18.561 37.020 261.106 18.459 224.086 245,35
kinh tế cá thể 177.750 222.900 240.270 45.150 17.370 14,07
Ngành khác - 9.006 68.130 9.006 59.124 256,22
Tổng cộng 196.311 268.926 569.506 72.615 300.580 64,30
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 51 SVTH: Huỳnh Tấn Tính
Hình 12 Thu Nợ Theo Thành Phần Kinh Tế Của Ngân Hàng
2005 2006 2007
Còn đối với doanh nghiệp tư nhân: thu nợ tăng chậm trong năm 2005 và
2006, nhưng sang 2007 tăng vọt lên, năm 2005 là 18.561 triệu đồng, năm 2006
tăng lên 37.020 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 18.549 triệu đồng và năm
2007 tăng mạnh lên 261.106 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 224.086 triệu đồng, cho thấy khả năng hiệu quả của thành phần kinh tế này, những năm đầu do
tình hình kinh tế Kiên Giang chưa cho phép thành phần này phát triển mạnh, nhưng sang năm 2007 được chính sách khuyến khích phát triển nên các doanh
nghiệp làm ăn đạt hiệu quả. Bên cạnh đó, ngân hàng dần dần quan tâm đến thành phần này nhiều hơn doanh số cho vay tăng vọt trong năn 2007. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra cho ngân hàng những thách thức nếu không ngân hàng sẽ đối mặt với những rủi ro tín dụng rất lớn:
+ Đào tạo đội ngũ nhân viên cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. + Quy trình tín dụng của ngân hàng có thật sự phù hợp chưa, có đáp ứng được yêu cầu phát triển của các doanh nghiệp không.
+ Mạng lưới hoạt động của ngân hàng có đủ mạnh để cuốn hút khác hàng
này mở tài khoản để giao dịch không.
+ Công nghệ của ngân hàng có cho phép hay cuốn hút khách hàng này không.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 52 SVTH: Huỳnh Tấn Tính
b. Thu nợ theo Loại hình kinh tế
Trong thu nợ theo loại hình kinh tế thì nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong thu nợ sau đó là thương mại dịch vụ, ta đi phân tích số liệu của bảng sau:
Bảng 14 TÌNH HÌNH THU NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ
Đơn vị tính: triệu đồng
Loại hình kinh tế 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 T(%)
Nông nghiệp 143.150 139.000 344.270 (4.150) 205.270 144,78
Thương mại - dịch vụ 42.754 114.900 117.140 72.146 2.240 18,14
Cho vay tiêu dùng 5.963 8.000 84.076 2.037 76.076 180,24
khác 4.444 7.026 24.020 2.582 16.994 118,55
Tổng cộng 196.311 268.926 569.506 72.615 300.580 64,30
Nguồn: phòng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long “T” là tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm.
Do những biến động của của thị trườngvà những điều kiện khách quan đã ảnh hưởng đến loại hình kinh tế gây ảnh hưởng đến khả năng thu nợ của ngân
hàng:
* Nơng nghiệp
Tình hình thu nợ nông nghiệp tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2005 là 143.150 triệu đồng, năm 2006 giảm xuống 139.000 triệu đồng giảm so với
năm 2005 là 4.150 triệu đồng và năm 2007 tăng mạnh lên 344.270 triệu đồng
tăng so với năm 2006 là 205.270 triệu đồng.Trong năm 2006 nền nông nghiệp
của tỉnh thất thu, bà con gặp khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng do ở lúa xuất hiện rầy nâu, lùn xoắn lá, bệnh đốn vằn, dịch cúm gia cầm và năm 2007 do người dân đã áp dụng các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất thu hoạch hàng năm của cây trồng và do bán được giá nên người dân đã trả nợ cho Ngân hàng,
họ tập trung mở rộng trồng trọt và vay vốn của Ngân hàng nhiều hơn và do đó
doanh số cho vay và doanh số thu nợ của Ngân hàng đều tăng. Bên cạnh đó, đối
với các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm, được tiêm phịng kịp thời khơng làm lây
lan dịch bệnh cùng với sự ổn định của giá cả thị trường nên người dân thu hồi
vốn nhanh và trả nợ Ngân hàng kịp thời và đúng lúc.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 53 SVTH: Huỳnh Tấn Tính
Hình 13 Thu Nợ Theo Loại Hình Kinh Tế Của Ngân Hàng
* Đối với loại hình thương mại dịch vụ tăng qua các năm và nó chậm lại 2007. Năm 2005 là 42.754 triệu đồng, năm 2006 tăng lên 114.900 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 72.146 triệu đồng và năm 2007 tăng nhẹ lên
117.140 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 2.240 triệu đồng, cho thấy hiệu quả của ngành thương mại dịch vụ ở tỉnh chưa cao, bước đầu làm cho khả năng thu hồi nợ cũng giảm trong khi đó doanh số cho vay của ngành này lại tăng lên làm cho rủi ro tín dụng ở loại hình này tăng. cho vay loại hình kinh tế này rõ ràng Ngân hàng gặp rủi ro rất lớn.
Về phía Ngân hàng:
+ Đội ngủ nhân viên hướng dẫn về lĩnh vực kinh doanh này chưa có. + Khâu thẩm định ở loại hình này cịn kém.
+ Cơng tác giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng vay tiền còn thấp.
* Còn đối với cho vay tiêu dùng: nó cũng tăng nhẹ qua các năm
nhưng năm 2007 nó lại tăng vượt bật. Năm 2005 là 5.963 triệu đồng, năm
2006 cũng tăng nhẹ là 8.000 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 2.037 triệu đồng và năm 2007 tăng vọt lên 84.076 triệu đồng tăng so với năm 2006 là
76.076 triệu đồng là do thu nhập của người dân ngày càng cải thiện. Nhu
cầu ngày càng cao, thu nhập cũng ngày càng cao, do công ăn việc làm ngày
2005 2006 2007
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 54 SVTH: Huỳnh Tấn Tính
càng nhiều, nhiều gia đình nhờ vào đồng vay vốn tại Ngân hàng mà làm nên
ăn ra, có của ăn của để.
Qua phân tích ta thấy thu nợ cho vay tăng không điều qua các năm mang
đến cho Ngân hàng nhiều rủi ro trong vấn đề sử dụng vốn của mình, do những
biến động của xã hội, tình hình nền kinh tế trong nước và thế giới. Ngồi ra cũng thuộc về phìa Ngân hàng trong cơng tác tín dụng.
Bên cạnh đó, việc phân tích các số liệu về thành phần hay loại hình kinh tế thì ta phân tích các tỉ số về doanh số thu nợ so với cho vay và dư nợ bình quân, cụ thể:
Bảng 15 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU NỢ
Nguồn: phịng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long Doanh số thu nợ = Doanh số cho vay – Chênh lệch Dư nợ cuối năm
Ta thấy hệ số thu nợ giảm dần qua các năm, cho thấy khả năng thu nợ của ngân hàng có hướng đi xuống cụ thể năm 2005 là 83,3%, năm 2006 giảm xuống 81% và năm 2007 lại giảm xuống 76,9%, là do:
+ Chính sách tín dụng cịn q lỏng lẻo chưa thực hiện tất cả các khâu theo quy định của ngân hàng nhà nước, các bước trong khâu cho vay của ngân hàng, phân tích tính dụng đối với khách hàng như uy tín, khả năng trả nợ của khách
hàng, tài sản vốn tự có tham gia sản xuất, tài sản làm đảm bảo món vay, năng lực vay nợ của khách hàng.
+ Một số khách hàng vay có tư tưởng tránh né ngân hàng trong việc trả nợ, khi đến thời gian trả nợ khách hàng thường kiếm cớ không chịu gặp mặt khi cán bộ tín dụng xuống nhắt nhở nghĩa vụ của khách hàng vì đây là thái độ của khách
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007
Doanh số cho vay Triệu đồng 414.165 600.426 1.171.630 Tổng dư nợ Triệu đồng 331.500 602.124 1.351.742 Doanh số thu nợ Triệu đồng 347.165 486.778 901.006 Dư nợ bình quân Triệu đồng 184.353 274.676 466.812
Hệ số thu nợ % 83,3 81,0 76,9
Vịng quay vốn tín dụng Lần 1,88 1,77 1,93
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 55 SVTH: Huỳnh Tấn Tính hàng sử dụng vốn sai mục đích hay có trong đầu khơng trả nợ khi bắt đầu đị vay nợ .
+ Do ảnh hưởng một số điều kiện khách quan mà ngân hàng đã không thể thu hồi nợ của khách hàng như bảo, lũ lụt, hạn hán….
Ngược lại, vịng quay vốn tín dụng lại tăng giảm qua các năm: năm 2005 là 1,88 lần năm 2006 giảm xuống còn 1,77 lần và năm 2007 tăng vọt lên 1,93 lần. Cho thấy vòng vay tín dụng khơng ổn định ảnh hưởng đến quản lý rủi ro của
ngân hàng, công tác thu nợ của ngân hàng còn yếu, cán bộ ngân hàng chưa xúc tiến trong việc hối thúc khách hàng trả nợ cho ngân hàng, còn khách hàng muốn chiếm dụng vốn của ngân hàng để đầu tư sản xuất, thể hiện chính sách tín dụng
chưa thật sự chặt chẽ, nghiệp vụ thu nợ của Ngân hàng còn non yếu mặt dù hoạt
động trong lĩnh vực này trên 10 năm.