MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đánh giá và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá (Trang 86)

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA

vốn, thu nhập của khách hàng còn thấp,

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG. NGÂN HÀNG.

* Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro trong cho vay, thiết nghĩ ngoài việc tiếp tục áp dụng các biện pháp khác, đã đến lúc cần phải chú trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn, có thái độ rõ ràng hơn đối với cán bộ của Ngân hàng:

- Một là, về năng lực công tác: Yêu cầu mỗi cán bộ của Ngân hàng, đặc biệt cán bộ có liên quan đến cơng tác cho vay không những phải thường xuyên

nghiên cứu, học tập nắm vững và thực hiện đúng các quy định hiện hành mà cịn phải khơng ngừng nâng cao năng lực cơng tác, nhất là khả năng phát hiện ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng của khách hàng.

- Hai là, về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu mỗi cán bộ của tổ chức tín dụng phải luôn tự tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc. Cán bộ ở cương vị càng cao thì càng phải gương mẫu

thực hiện trong quy chế cho vay; quy định về đảm bảo tiền vay, quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong họat động của ngân

hàng. Có như vậy không những giữ vững được phẩm chất đạo đức mà ý thức

trách nhiệm cũng được nâng lên và xữ lý công việc được hiệu quả hơn và khắc phục được tư tưởng ỷ lại trong chờ tạo ra chuyển biến tức cực trong quản lý.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 87 SVTH: Huỳnh Tấn Tính - Ba là, cần quan tâm nhiều hơn đến việc đào tạo nâng cao trình độ và tạo

điều kiện thuận lợi trong công tác, đồng thời phải căn cứ vào kết quả cơng tác

của họ để có đãi ngộ, đối xữ cơng bằng: đối với cán bộ có thành tích xuất sắc,

cần biểu dương, khen thưởng cả về vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả của họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước hạn hoăc đề bạt đảm nhiệm ở vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm tùy theo tính chất, mức độ mà có thể giáo

dục thuyết phục hoặc phải xử lý kỷ luật. Có như vậy kỷ cương trong hoạt động tín dụng và uy tín của hoạt động tín dụng sẽ ngày càng năng cao mà chất lượng tín dụng chắc chắn sẽ được cãi thiện đáng kể.

5.2.1. KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ QUY TRÌNH TÍN DỤNG.

Khi khách hàng nộp hồ sơ vào ngân hàng để xin vay vốn thì cán bộ tín

dụng phải :

- Bước một, Phỏng vấn người vay

Cán bộ tín dụng phải làm rỏ các vấn đề sau đây: + Mục đích của khách hàng vay vốn để làm gì?,

+ Khách hàng có am hiểu về lĩnh vực đó trong việc sử dụng vốn hay

không?,

+ Các nguồn nào đảm bảo khi đến hạn thì khách hàng trả nợ?, + Thái độ của khách hàng như thế nào?….

- Bước hai, Dựa vào hồ sơ lưu trữ ở ngân hàng của khách hàng như mổi lần vay của khách hàng ngân hàng đều lưu lại hồ sơ của khách hàng tại ngân hàng thông qua phần miền và chon số chứng minh nhân dân và họ tên là chìa khóa. Khi khách hàng đến vay thì chỉ gỏ số chứng minh nhân dân và tên của khách

hàng là những thông tin về khách hàng trong quá khứ sẽ có hết về tình hình vay và trả nợ của khách hàng.

- Bước ba, Tìm kiếm các thơng tin bên ngồi liên quan đến khách hàng vay nợ.

+ Đối với doanh nghiệp:

Tìm thơng tin qua mạng internet, báo chí, bạn hàng của doanh nghiệp.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 88 SVTH: Huỳnh Tấn Tính + Đối với hộ kinh doanh cá thể hay hộ nơng dân thì thơng qua bà con làng xóm, bạn bè, trưởng ấp.

- Bước bốn, Đến tận nơi của khách hàng vay vốn.

+ Đối với doanh nghiệp: đến tận nơi doanh nghiệp đang hoạt động xem

thực tế Cách bố trí trong cơng việc như phân công làm việc của lãnh đạo đối với cơng nhân có phù hợp hay khơng, các bố trí các phương tiện làm việc có gọn ràng khơng, xem hàng tồn kho của doanh nghiệp nhiều hay ít, vê gọn gàng ngăn nấp của doanh nghiệp. Sau đó xem báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua 2

năm hoạt động lời hay lổ để cho vay.

+ Đối với hộ kinh doanh cá thể hay người nông dân, phải xuống tận nơi họ sản xuất, xem tài sản thuế chấp của khách hàng có đúng với những gì khách hàng

đã khai trong hồ sơ.

- Bước năm, Thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng có khã thi và phù hợp với thực tế hay không và đánh giá rủi ro.

- Bước sáu, Quyết định cho vay hay từ chối cho vay. - Bước bảy, Thủ tục giấy tờ hợp đồng

- Bước tám, Đánh giá chất lượng tín dụng

- Bước chính, Nhắt nhở và đơn đốc khách hàng trả nợ cho ngân hàng. - Bước mười, Tổ chức lưu trữ hồ sơ của khách hàng tại ngân hàng.

5.2.2. PHÂN TÁN RỦI RO

Đây là phương pháp chia sẽ rủi ro với các tổ chức tín dụng hay các tổ chức

kinh tế khác trong cho vay của Ngân hàng cho nên Ngân hàng cần phải quan tâm nhiều hơn đến phương pháp này như:

+ Đồng tài trợ cho dự án dự án lớn. + Bảo hiển tài sản làm đảm bảo.

+ Đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh. + Đa dạng hóa các sản phẩm của Ngân hàng.

5.2.3. CHÍNH SÁCH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG

Chấm điểm tín dụng chỉ áp dụng trong hệ thống Ngân hàng để đánh giá

mức độ rủi ro tín dụng đối với khoản vay của doanh nghiệp nhỏ và cá nhân.

Chấm điểm tín dụng chủ yếu dựa vào thơng tin phi tài chính và tình hình hoạt Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 89 SVTH: Huỳnh Tấn Tính

động của người vay, bởi những khó khăn trong khâu thu thập thơng tin tài chính đối với doanh nghiệp nhỏ và cá nhân.

* Đối với người vay là cá nhân, hộ kinh doanh cá thể và hộ gia đình thơng qua phỏng vấn và tiếp xúc khách hàng vay tiền thì khải cho điểm họ theo các

câu hỏi như:

(1) Thông tin quá khứ của khách hàng?

(2) Thái độ của khách hàng trong việc cung cấp thông tin? (3) Nghề nghiệp của khách hàng là gì?,

(4) Thu nhập mỗi tháng hay mỗi kỳ là bao nhiêu? (5) Mục đích sử dụng vốn của khách hàng? (6) Hiện trạng tài chính của khách hàng?

(7) Uy tín của khác hàng thơng qua các mối quan hệ kinh tế và xã hôi? (8) Khã năng am hiểu về lĩnh vực đang làm ở mức độ nào?

(9) Nguồn nào để đảm bảo khi đến hạn khách hàng trả nợ cho ngân

hàng?

(10) Môi trường của lĩnh vực định đầu tư như thế nào? + Đối với khách hàng là doanh nghiệp thì phải quan tâm đến: (1) Thông tin quá khứ của doanh nghiệp lưu tại ngân hàng? (2) Uy tín của doanh nghiệp trên thương trường và xã hội (3) Cách quản lý của người lãnh đạo?

(4) Sự gọn gàng, ngăn nấp của doanh nghiệp?

(5) Ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp? (6) Tính thanh khoản của doanh nghiệp?

(7) Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp qua 2 năm?

(8) Thực trạng công nợ của doanh nghiệp tại thời điểm thực tại? (9) Lợi nhuận của ngân hàng qua 2 năm hoạt động?

(10) Phương án kinh doanh của doanh nghiệp?

(11) Kỷ thuật hay công nghệ thực tại của doanh nghiệp đang áp dụng? (12) Cơ sở vật chất của doanh nghiệp?

Dựa vào các chỉ tiêu để cho điểm từng khoản mục như nếu tốt thì cho là

“A”, nếu khá là “B”, nếu trung bình là “C” và yếu thì cho là “D” và nó phụ thuộc Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 90 SVTH: Huỳnh Tấn Tính nhiều vào khã năng đánh giá của cán bộ tín dụng. Sau đó nhập dử liệu vào máy tính để nó xử lý. Nếu là “A” thì cho vay, nếu là “B” thì cho vay nhưng phải quan tâm, nếu là “C” thì phải cân nhắt lại, nếu là “D” thì tuyệt đối khơng cho vay. Đây là phương pháp mới đối với ngân hàng và nó phụ thuộc rất nhiều vào kinh

nghiệm và khã năng chun mơn của cán bộ tín dụng.

5.2.4. XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÀM VIỆC VÀ PHONG CÁCH PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG VỤ KHÁCH HÀNG

Trong công cơng tác huy động vốn thì cán bộ ngân hàng phải thân thiện, niềm nở và nhiệt tình với khách hàng, nghiêm chỉnh trong trang phục, hẹn gặp phải đúng giờ, tạo ấn tượng tốt cho khách hàng. Ngân hàng phải có lực lượng

hùng biện để cuốn hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng và trả lời những thắc mắt của khách hàng.

Thời gian làm việc phải đúng theo quy định của nhà nước và ngân hàng

quy định, hẹn khách hàng phải có kế hoạch rỏ ràng , cụ thể trong công tác diệt hồ sơ và trả lời cho khách hàng phải nhanh, kiên quyết trong các trường hợp sai phạm của khách hàng và cán bộ ngân hàng.

Đối với cán bộ ngân hàng phải nghiêm chỉnh, nhiệt tình giúp đở bà con

trong công tác lập hồ sơ vay vốn, hướng dẩn bà con sản xuất thích hợp với mùa vụ, với tình hình thực tế của thời đại.

5.2.5. NGÂN HÀNG PHẢI XÂY DỰNG MỘT NHÓM CHUYÊN CUNG CẤP THÔNG TIN. CẤP THÔNG TIN.

+ Đối với mhóm thơng tin làm việc tại ngân hàng, lực lượng cung cấp

thông tin sẽ điều tra và lưu trử ở ngân hàng những thông tin liên quan đến khách hàng vay tiền để ngân hàng làm căn cứ để cho vay, nhóm này chỉ chuyên phụ

trách về cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng đó thơng qua bạn hàng của khách hàng, bạn bè, xã hội. Nhưng nhóm này chỉ phụ trách những món vay có hạn mức tín dụng đủ lớn tức là trên 50 triệu đồng

+ Đối với nhóm thơng tin làm việc bán thời gian ở địa phương thì phụ trách trong địa phương đó, cung cấp những thơng tin liên quan đến khách hàng vay

vốn để báo cáo với ngân hàng một cách chính xác về những thơng tin tín dụng

đối với khách hàng. Những người này phải quan hệ rộng, đáng tin cậy

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 91 SVTH: Huỳnh Tấn Tính

5.2.6. NGÂN HÀNG PHẢI XÂY DỰNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO NGÂN HÀNG CHO NGÂN HÀNG

Hội đồng này chuyên xem xét các vấn đề về rủi ro cho cả hệ thống ngân hàng, họ xem xét các hồ sơ vay vốn của khách hàng, và giám sát cán bộ tín dụng trong ngân hàng, điều chỉnh kịp thời và báo cáo với hội đồng quản trị và đưa ra

các giải pháp tích cực để giảm thấp rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Và bộ phận này phải dự đốn mơi trường kinh doanh trong tương lai của ngân hàng.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 92 SVTH: Huỳnh Tấn Tính

TÀI LIỆU THAM KHẢO

------

1. Nghiệp vụ tín dụng (Trường Đại học Ngân hàng TPHCM – Trung tâm bồi

dưỡng nghiệp vụ và quản trị Ngân hàng.

2. Gíao trình lý thuyết tài chính tiền tệ - PGSTS Lê Văn Tề và TS Nguyễn Văn

Hà (NXB Thống Kê).

3. Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – ThS Thái Văn Đại (Tủ sách

Đại học Cần Thơ, 2003).

4. Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng – PGS Mai Siêu, TS Đào Minh

Phúc, Nguyễn Quang Tuấn ( NXB Thống Kê, 2003).

5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán tại Ngân hàng TMCP Kiên Long.

6. Các báo cáo về tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn ngắn hạn tại

Ngân hàng TMCP Kiên Long.

7. Quản trị Ngân hàng thương mại – PGS.PTS Lê Văn Tề, ThS Nguyễn Thị

Xuân Liễu.

8. Trang web: www.Westernbank.com.vn

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 93 SVTH: Huỳnh Tấn Tính

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung, hoạt động tài chính Ngân hàng cũng ngày càng phát triển cả về chất lượng và chủng loại sản phẩm. Đặc biệt hướng đến hội nhập quốc tế về tài chính Ngân hàng sẽ làm ảnh

hưởng đến hoạt động Ngân hàng của nước ta, điều đó cho thấy chúng ta cần phải cải tiến, đổi mới, nâng cao hoạt động Ngân hàng để có thể đứng vững trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay.

Phát huy những thành tựu trong những năm qua Ngân hàng Kiên Long không ngừng đổi mới nhiệm vụ và chức năng của hệ thống Ngân hàng nông

thôn. Kinh doanh đa năng lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu, không ngừng tăng trưởng doanh lợi của Ngân hàng.

Qua đánh giá những rủi ro tín dụng tại Ngân hàng, ta biết rủi ro về sử

dụng vốn của ngân hàng như hiện nay là rất lớn, do đó Ngân hàng đã không

ngừng quan tâm đến rủi ro tín dụng nhầm đưa ra những giải pháp thích hợp hơn cho việc sử dụng vốn. Nhưng hiện nay để làm được điều đó địi hỏi Ngân hàng

phải nổ lực hết sức trong việc thay đổi phong cách quản trị rủi ro và điều hành

phù hợp với thời đại để đem lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trong quá trình đổi mới như hiện nay nên các doanh nghiệp rất cần vốn để đổi mới máy móc thiết bị, cơng nghệ để tạo ra sản phẩm có đủ sức cạnh tranh

trên thị trường. Do đó, Ngân hàng cần đẩy nhanh và mở rộng hoạt động tín dụng của mình đó là điều cần thiết và cấp bách để góp phần vào sự nghiệp cơng

nghiệp hố, hiện đại hố của địa phương nhưng Ngân hàng cần quan tâm đến rủi ro tín dụng nhiều hơn.

Song song với những thành tựu đã đạt được trong quá khứ thì Ngân hàng cũng gặp khơng ít những khó khăn trong hiện nay như tình hình huy động

vốn, nợ quá hạn, cạnh tranh với các ngân hàng khác .... đây là những vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến quy mô, tốc độ và uy tín của Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng Kiên Long khơng ngừng nổ lực tìm ra những giải pháp tích cực để vượt qua Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 94 SVTH: Huỳnh Tấn Tính những khó khăn đó sánh vai với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn

làm cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển

xứng đáng với tên gọi là Ngân hàng kiên Long –sẵn lòng chia sẽ.

6.2. KIẾN NGHỊ

Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thuận lợi hơn.

- Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp xin vay vốn của Ngân

hàng.

- Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần địi hỏi có dủ hai người gồm: người uỷ quyền và người được uỷ quyền để tránh xảy ra tranh chấp về sau. Bởi vì hiện nay thường xảy ra hiện tượng giả mạo chữ kí của người uỷ quyền để đi vay, bảo lãnh và thế chấp.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đánh giá và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh rạch giá (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)