3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY
4.3.4. Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng qua 3 năm
Theo Quyết định (QĐ) 493, nợ của các Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) được chia thành 5 nhóm, với nợ từ loại 3 đến 5 là nợ xấu, còn nợ nhóm 1 - nợ
thơng thường - trích dự phòng 0%, và nợ nhóm 2 - cần chú ý - trích dự phịng 5%. Một bước tiến mới với cách phân nhóm nợ theo QĐ 493, đó là các loại nợ với mức rủi ro khác nhau đã gắn liền với tỷ lệ trích dự phịng khác nhau, bước đầu tạo nên quĩ dự phòng đủ lớn để xử lý tổn thất. Cũng theo QĐ này, nợ xấu
(nhóm 3,4,5) chiếm tỷ lệ khoảng từ 2 - 5%, một tỷ lệ chấp nhận được (tương tự như tỷ lệ nợ xấu trước khi có QĐ). Tuy nhiên, cịn nhiều sơ hở trong quy định để các NHTM tận dụng, “chế biến” những con số này theo mục đích của họ.
Hầu hết các ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (TMCP) có tỉ lệ nợ q hạn dướí 2% và nó có xu hướng giảm tỉ lệ nợ quá hạn xuống, để thu hút nhà đầu tư bỏ vốn vào. Bên cạnh đó, cho vay lúc nào cũng tồn tại nợ quá hạn, do nhiều
nguyên nhân mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng hay là nguyên nhân thuộc về ngân hàng, ta xem nợ quá hạn của ngân hàng Kiên Long qua ba năm sau:
Nợ quá hạn của ngân hàng tăng giảm qua các năm, do những diễn biến của thị trường và nền kinh tế đã làm nợ quá hạn của ngân hàng tăng lên trong năm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 56 SVTH: Huỳnh Tấn Tính 2006 cụ thể: năm 2005 là 1,93%, năm 2006 tăng lên 1,96% và năm 2007 giảm xuống 1,92%. Cụ thể ở các thành phần kinh tế sau:
Hình 14 Tình Hình Nợ Quá Hạn Của Ngân Hàng Kiên Long
a. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Vì rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) vỡ nợ của khách hàng nên ngân hàng cố gắng “thấy” được càng rõ, càng kỹ, càng tốt. Khách hàng phá sản, lừa
đảo, chây ỳ không trả nợ là biểu hiện rõ nhất; bên cạnh đó các khoản nợ không
trả được khi đến hạn ở các cấp độ khác nhau cũng thể hiện các khả năng vỡ nợ khác nhau. Nhiều ngân hàng cho rằng “nếu một khoản nợ đến hạn khơng trả được, thì các khoản nợ khác chưa đến hạn cũng được coi là có rủi ro. Thậm chí,
dù nợ chưa đến hạn, hoặc đến hạn vẫn trả được, song tình hình tài chính yếu
kém, mơi trường kinh doanh có biến động khơng thuận lợi cho khách hàng, thì khoản nợ đó cũng được coi là có rủi ro”. Những thước đo rủi ro tín dụng này cho thấy rủi ro ở độ rộng với những tầng nấc khác nhau. Do đó vấn đề khơng phải là
ở con số nợ xấu chiếm 2 % hay 7% tổng dư nợ, mà nợ xấu được định lượng ở độ
rộng hay hẹp. Dù áp dụng phương pháp nào, tính chính xác của các kết quả phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu cán bộ ngân hàng các cấp có thực sự nghiêm túc
1.93 1.96 1.92 1.9 1.91 1.92 1.93 1.94 1.95 1.96 1.97 2005 2006 2007 năm %
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 57 SVTH: Huỳnh Tấn Tính nhìn nhận rủi ro tín dụng hay khơng và chính sách quản trị rủi ro có nhằm mục tiêu tạo nên tính minh bạch trong xác định rủi ro hay không cụ thể:
Bảng 16 NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
2005 2006 2007
Thành phần kinh tế Số tiền A (%) Số tiền A (%) Số tiền A (%)
Doanh nghiệp tư nhân 108 1,96 141 1,98 175 1,94
kinh tế cá thể 4.077 1,92 6.286 1,95 11.271 1,91
Ngành khác 0 0 40 1,97 58 1,93
Tổng cộng 4.205 1.93 6.497 1,96 11.561 1,92
Nguồn: phòng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long “A” là tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ (Tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ (%) = nợ quá hạn / Dư nợ).
Để hiểu rõ hơn về các nguyên nhân gây ra nợ quá hạn ta đi vào phân tích
từng thành phần và các chỉ số của tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Kiên Long sau:
Hình 15 Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế Của Ngân Hàng
2005 2006 2007
* Đối với kinh tế cá thể chiếm giá trị lớn trong nợ quá hạn nhưng tỉ trọng lại nhỏ hơn doanh nghiệp tư nhân cụ thể: năm 2005 là 4.077 triệu đồng (chiếm
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 58 SVTH: Huỳnh Tấn Tính 1,92%), năm 2006 nó tăng lên 6.286 triệu đồng ( tăng lên 1,95%) và năm 2007 tăng lên 11.271 triệu đồng (giảm xuống 1,91%). Cho thấy:
*Về phía ngân hàng có thể xảy ra một số trường hợp sau:
+ Sự yếu kém trong quản lý, cho vay không tuân thủ đúng nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay khơng hợp lý và tình trạng suy thối ngồi dự kiến của nền kinh tế.
+ Một số cán bộ tín dụng và người quản lý thì chỉ vì chủ nghĩa thành tích, tiền lương, tiền thưởng cộng với những sơ hở trong quy chế trong xếp hạng, phân loại nợ mà số liệu từ dưới báo cáo lên cấp trên rất đẹp.
* Về phía khách hàng:
+ Cho vay đang bị cuốn theo hội chứng phong trào. Nhiều người đến ngân hàng xin vay vì thấy người ta vay vốn đầu tư vào lĩnh vực này có lãi nên học
theo nên đi vay ngân hàng về làm theo giống như vậy.
+ Người vay sử dụng vốn sai mục đích như khi vay thì nói sử dụng để buôn bán nhỏ hay kinh doanh nhỏ… nhưng người vay lại sử dụng để trả nợ hay sử
dụng vốn vào mục đích khác.
+ Các hộ kinh doanh cá thể vừa rồi sản xuất do chi phí đầu vào tăng mạnh cộng thêm vật giá tiêu dùng tăng làm cho nhiều hộ kinh doanh gặp khó khăn trong cuộc sống.
Đối với doanh nghiệp tư nhân thì nợ quá hạn cũng tăng qua các năm nhưng
tỉ lệ nợ quá hạn của nó lại tăng giảm qua các năm , cụ thể: năm 2005 là 108 triệu
đồng (1,96%), năm 2006 tăng lên 141 triệu đồng ( tăng lên 1,98%) và năm 2007
tăng lên 175 triệu đồng (giảm xuống 1,94) ta thấy:
+ Ngân hàng chưa quan tâm đến thành phần kinh tế này, nên trình độ của
cán bộ tín dụng chưa phản ánh kịp thành phần kinh tế này.
+ Nhiều doanh nghiệp tư nhân làm ăn chưa hiệu quả do trình độ của một số người quản lý thiếu trình độ chun mơn, cơ cấu quản lý kém, tình hình tài chính khơng rỏ ràng.
+ Do ngun liệu đầu vào của một số doanh nghiệp tăng giá như xăng hay vật liệu xây dựng, các chi phí đầu vào khác. nhất là ngành đánh bắt thuỷ hải sản. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 59 SVTH: Huỳnh Tấn Tính + Bảo và thời tiết xấu đã ảnh hưởng đến các doanh nghiệp tư nhân trong đánh bắt thủy hải sản ở Kiên Giang.
Tóm lại, ngân hàng nên quan tâm nhiều vào quản trị rủi ro nội bộ hơn, về nguyên tắc rủi ro trong hoạt động của ngân hàng xảy ra do 2 nguyên nhân chủ quan và khách quan. Để phòng ngừa những rủi ro tín dụng do ngun nhân
khách quan thì phải có những giải pháp đồng bộ thuộc phạm vi quản lý nội bộ và những giải pháp không thuộc phạm vi nội bộ. đối với ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long có thể có những nguyên nhân nội bộ trong ngân hàng, đặc biệt là nguyên nhân con người như:
+ Thông tin sai sự thật về khách hàng. Bản chất của vấn đề là ngân hàng cho vay nhận được những thông tin về khách hàng về tình hình tài chính, quản trị điều hành, uy tín của doanh nghiệp,…khơng trùng với thực tiển của khách hàng.
+ Cán bộ tín dụng thơng đồng với khách hàng lập hồ sơ khống. Thông
thường trường hợp này xảy ra khi cán bộ tín dụng cùng khách hàng thơng đồng lập hồ sơ khống vay vốn. sau khi nhân được tiền vay, người vay chuyển một
phần tiền vay cho cán bộ cho vay. Trường hợp khách hàng vay bị bắt giữ do lừa
đảo thì sự thơng đồng đó mới có điều kiện phát hiện. Nếu khơng thì ngân hàng
tiếp tục “ni ơng tay áo”.
+ Cán bộ tín dụng nâng giá trị tài sản đảm bảo để cho vay với mục đích nhận “thù lao”. Những hành vi như thế này cán bộ tín dụng rất dễ thực hiện. trường hợp này nếu khách hàng không trả được nợ cán bộ tín dụng có thể “vơ can”, bởi lẽ quy trình cho vay vẫn thực hiện đúng quy định.
+ Cán bộ tín dụng quản lý khách hàng vay vốn trực tiếp thu nợ gốc và lãi từ khách hàng nhưng không nộp cho Ngân hàng. Trong thực tế trường hợp này đã xảy ra đối với các Ngân hàng thương mại khác, hành vi cụ thể của cán bộ tín dụng là trực tiếp đến khách hàng thu tiền gốc và lãi nhưng chỉ nộp lãi vào ngân hàng, nợ gốc giữ lại chi tiêu cho cá nhân. Để che dấu hành vi của mình, cán bộ
tín dụng lập hồ sơ gia hạn cho khách hàng. Nếu khơng có cơ chế quản lý tốt, lãnh
đạo các đơn vị cho vay không thể phát hiện ra.
+ Bỏ qua những yêu cầu điều kiện cho vay khi khách hàng khơng đủ điều kiện đó. Những trường hợp khách hàng không đủ điều kện vay vốn nhưng để vay Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 60 SVTH: Huỳnh Tấn Tính
được tiền khách hàng phải chi “hoa hồng” với tỉ lệ phần trăm lớn cho cán bộ tín
dụng. Khi nhận được “hoa hồng” cán bộ tín dụng sẽ bỏ qua một số điều kiện
hoặc làm giả mạo các điều kiện mà khách hàng thiếu.
+ Trường hợp đối với công ty gia đình thì rủi ro tín dụng rất lớn.
Để hiểu thêm các rủi ro tín dụng ta đi vào phân tích nợ quá hạn theo loại
hình kinh tế:
b. Nợ quá hạn theo loại hình kinh tế
Bảng 17 NỢ QUÁ HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG
Đơn vị tính: Triệu đồng
2005 2006 2007
Loại hình kinh tế Số tiền A (%) Số tiền A (%) Số tiền A (%)
Nông nghiệp 1.888 1,92 2.954 1,94 3.936 1,91
Thương mại - dịch vụ 1.145 1,93 1.884 1,98 5.684 1,94
Cho vay tiêu dùng 743 1,90 1.015 1,95 510 1,96
khác 421 2,00 634 1,98 1.525 1,98
Tổng cộng 4.205 1,93 6.497 1,96 11.561 1,92
Nguồn: phòng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long “A” là tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ (Tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ (%) = nợ quá hạn / Dư nợ).
Nợ quá hạn theo loại hình kinh tế, giá trị của nó tăng qua các năm nhưng tỉ lệ nợ xấu thì biến động qua các năm và điều ở mức từ 2% trởi xuống, ta đi vào phân tích chúng:
Ta thấy tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ cho vay của ngành nông nghiệp biến
động thấp so với các loại hình kinh tế khác nhưng giá trị của nó thì lớn và tăng
mạnh qua các năm cụ thể: năm 2005 là 1.888 triệu đồng (tỉ lệ quá hạn là 1,92%), năm 2006 tăng lên là 2.954 triệu đồng (tỉ lệ nợ quá hạn là 1,94%) và năm 2007 tăng lên 3.936 triệu đồng (tỉ lệ nợ quá hạn là 1,91%). Nguyên nhân là:
* Về phía ngân hàng:
+ Một là, ngân hàng khơng chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng và điều kiện cho vay.
+ Hai là, chính sách và qui trình cho vay chưa chặt chẽ, chưa có quy trình quản trị rủi ro hữu hiệu, chưa chú trọng đến phân tích khách hàng, xếp loại rủi ro Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 61 SVTH: Huỳnh Tấn Tính tín dụng để tính tốn điều kiện và khả năng trả nợ. Đối với cho vay nông nghiệp, quyết định cho vay của ngân hàng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, chưa áp dụng công cụ chấm điểm tín dụng.
+ Ba là, kỹ thuật cấp tín dụng chưa hiện đại, chưa đa dạng, việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng cịn q đơn giản, thời hạn chưa phù hợp, chủ yếu là tín dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng chưa phong phú.
Hình 16 Nợ Quá Hạn Theo Loại Hình Kinh Tế Của Ngân Hàng
2005 2006 2007
* Về phía khách hàng:
+ Khách quan: như thiên tai lũ lụt, bảo, hạn hán , hoả hoạn và sự thay đổi
của chính sách nhà nước mà người nông dân không theo kịp, do biến động của thị trường như xăng dầu, nhu cầu tiêu dùng, quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi
đột ngột….
+ Chủ quan: trình độ của người nơng dân đa số là thấp, sản xuất chủ yếu là truyền thồng nên năng suất thấp, một số nông dân sản xuất theo phong trào như 2005 thấy mía khơng có giá nên hàng lọt bà con đốn mía trồng tràm vì tại thời điểm đó tràm lại có giá, bước sang 2006 tràm lại rớt giá, mía lại tăng giá lại ai
cùng đốn tràm trồng mía lại.
Cịn loại hình thương mại dịch vụ thì giá trị của nó cũng tăng qua các năm nhưng tỉ trọng của nó thì biến động, cu thể: năm 2005 là 1.145 triệu đồng ( tỉ lệ nợ quá hạn là 1,93%), năm 2006 là 1.884 triệu đồng (tỉ lệ nợ quá hạn là 1,98%) và năm 2007 là 5.684 triệu đồng (tỉ lệ nợ quá hạn là 1,94). Nguyên nhân là
* Về phía Ngân hàng:
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 62 SVTH: Huỳnh Tấn Tính + Một là, thiếu thơng tin về khách hàng hay thiếu thơng tin tín dụng tin cậy, kịp thời, chính xác để xem xét, phân tích trước khi cấp tín dụng.
+ Hai là, năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng chưa
đủ tầm và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chưa thoả đáng. Vì đây là một loại hình mới không chỉ ở Kiên Giang mà cả nước điều là loại hình
mới.
* Về phía khách hàng:
+ Đó có thể là vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ không đáp ứng nhu cầu;
+ Năng lực điều hành còn hạn chế, thiếu thông tin thị trường và thông tin về các đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh;
+ Công nghệ sản xuất khơng tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao; hoặc khách hàng thiếu thiện chí trả nợ vay ngân hàng ngay từ khi xin vay vốn
Đối với loại hình tiêu dùng, giá trị của nó tăng giảm qua các năm cụ thể năm
2005 là 743 triệu đồng (tỉ lệ nợ quá hạn là 1,9%), năm 2006 tăng lên 1.015 triệu
đồng (tỉ lệ nợ quá hạn là tăng lên 1,95%) và năm 2007 giảm đi 510 triệu đồng (tỉ
lệ nợ quá hạn là tăng lên 1,96%). Đây là khoản vay để trang trả cuộc sống trong
gia đình của những nhân viên hay hộ kinh tế nhỏ khi họ không trả được nợ. Là
do:
+ Một số nhân viên hay viên chức bị thất nghiệp do chính sách cải cách của nhà nước, thị trường thay đổi.
+ Do điều kiện khách quan như hạn hán, hỏa hoạn, lũ lụt, dịch cúm gia
cầm…ảnh hưởng đến cuộc sống của họ do vậy mà họ không trả nợ được cho
ngân hàng.
+ Kinh tế gia đình gặp khó khăn như làm ăn lổ lã do sản xuất thô sơ hay
cạnh tranh không lại các đơn vị khác.
Thêm vào đó, dự phịng tổn thất tín dụng giảm qua các năm. Trong khi đó, nợ quá hạn của Ngân hàng lại tăng mạnh qua các năm nên việc dự phịng tổn thất tín dụng chưa cân xứng với rủi ro tín dụng, cụ thể:
Đối với nợ quá hạn trên cho vay: năm 2005 là 1 %, năm 2006 tăng lên
1,08% và năm 2007 giảm xuống còn 0,98% cho thấy hoạt động của Ngân hàng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 63 SVTH: Huỳnh Tấn Tính trong năm 2006 gặp nhiều rủi ro tín dụng, ngun nhân là khách hàng gặp khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh của mình như đối mặt với sự thay đổi chính sách của nhà nước, ảnh hưởng của bảo, hạn hán, dịch cúm gia cầm và một số hộ có ý định khơng trả nợ cho ngân hàng ngay từ lúc vay ban đầu.
Bảng 18 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007
Dự phịng tổn thất tín dụng Triệu đồng 3.756 3.653 5.599