3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
4.2.1. Phân tích nguồn vốn của ngân hàng
Qua 3 năm hoạt động của ngân hàng Kiên Long có những bước phát triển vượt bậc nhưng chứa đựng nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn ln giữ vai trị quan
trọng, mang tính chất quyết định đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng. Do đó, ngân hàng cần phải tạo cho được nguồn vốn ổn định, phù hợp với yêu cầu về vốn.
Tình hình nguồn vốn của ngân hàng tăng mạnh qua các năm: năm 2005 tổng nguồn vốn là 376.823 triệu đồng và đến năm 2006 tăng vọt lên 827.261 triệu đồng tăng lên 450.438 triệu đồng so với năm 2005 và năm 2007 tăng lên
2.200.856 triệu đồng tăng 1.373.591 so với năm 2006. Nguyên nhân của sự tăng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 33 SVTH: Huỳnh Tấn Tính trưởng mạnh mẽ đó là do trong năm 2007 thị trường huy động vốn có sự cạnh
tranh gay gắt, ngân hàng vẫn giữ được mức tăng trưởng cao, bằng các biện pháp phù hợp như: thường xuyên theo dõi và điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động để
đảm bảo tính cạnh tranh, áp dụng các phương thức Makerting hiệu quả thu hút
thêm khách hàng mới và giữ vững khách hàng truyền thống. Trong cơ cấu phân bố nguồn vốn thì tiền gửi của tổ chức kinh tế, cá nhân là chủ yếu đạt 808.146
triệu đồng chiếm tỷ trọng 52.87% / tổng mức huy động
Do lúc đó ngân hàng là ngân hàng nơng thơn nên huy động vốn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn và cơ cấu nguồn vốn thì khá đơn giản, chỉ có vay tổ chức tín dụng và tiền gửi của tổ chức tín dụng là biến động. cụ thể:
Trước hết đối với tiền gửi của tổ chức tín dụng trong nước chỉ xuất hiện
trong năm 2005 là 7.410 triệu đồng và năm 2006 thì khơng có tổ chức tín dụng nào gửi vào nhưng năm 2007 tăng vọt lên 450.302 triệu đồng
Bảng 4 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/ 2005
2007/
2006 T(%)
I.Tiền gửi của tổ chức tín dụng
khác 7.410 - 450.302 (7.410) 450.302 (33,33) II.Vay tổ chức tín dụng 20.500 16.000 55.000 (4.500) 39.000 110,9 III. Tiền gửi của TCKT, cá
nhân 276.440 447.226 952.246 170.786 505.020 87,35 IV. Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư 16.000 29.801 70.896 13.801 41.095 112,08 V. Tài sản nợ khác 11.324 15.865 33.992 4.541 18.127 77,17 VI. Vốn và các quỹ 45.148 318.346 638.422 273.198 320.076 352,83
Tổng nguồn vốn 376.823 827.261 2.200.856 450.438 1.373.595 142,79
Nguồn: phòng kinh doanh của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kiên Long “T” là tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm.
“ - “là khơng có số liệu. “TCTD” là tổ chức tín dụng “TCKT” là tổ chức kinh tế.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh 34 SVTH: Huỳnh Tấn Tính Lãi suất của ngân hàng chưa thật sự hấp dẫn đối với các tổ chức tín dụng so với đầu tư bên ngồi, thêm vào đó là nhu cầu trong tỉnh tăng lên nên các tổ chức tận dụng tất cả nguồn vốn của mình để đầu tư. Sau là tiền vay tổ chức tín dụng
cũng tăng giảm qua các năm cụ thể: năm 2005 là 25.000 triệu đồng, năm 2006 là 16.000 triệu đồng giảm 9.000 triệu đồng so với năm 2005 và năm 2007 tăng lên 55.000 triệu đồng tăng 39.000 triệu đồng so với năm 2006, nó thể hiện sự biến
động trong tương lai. Đồng thời nó có chi phí cao nên ảnh hưởng đến chi phí đầu
ra của ngân hàng. Cịn đối với vốn đều lệ và các quỹ tăng mạnh qua các năm năm 2005 là 45.148 triệu đồng, năm 2006 là 318.346 triệu đồng giảm 273.198 triệu đồng so với năm 2005 và năm 2007 là 638.422 triệu đồng tăng 320.076 triệu đồng so với năm 2006. cho thấy khả năng hòa nhập thị trường của ngân hàng
mạnh, trong năm 2007 là mạnh nhất.
Huy động vốn của ngân hàng tăng qua các năm cùng với vốn tài trợ ủy thác cũng tăng theo, để hiểu thêm về chúng ta đi vào phân tích chúng và các khoản
mục của chúng.