Dư lượng của một số mẫu nhiễm ethoxyquin trên nền mẫu tôm sú

Một phần của tài liệu Khảo sát hàm lượng chất chống oxy hóa ethoxyquin có trong tôm (Trang 47 - 69)

 Thảo luận

Kết quả phân tích có 10/28 mẫu phát hiện dư lượng ethoxyquin chiếm 35,71%. Trong đó có 4 mẫu có dư lượng vượt mức cho phép chiếm tỉ lệ 14,29% và 6 mẫu có dư lượng thấp hơn mức cho phép chiếm tỉ lệ 21,43%. Còn lại 18 mẫu không phát hiện dư lượng ethoxyquin chiếm tỉ lệ 64,29%.

Các mẫu nhiễm ethoxyquin có hàm lượng tương đối cao so với MRL (10ppb) mà Nhật Bản đã cho phép đối với tơm Việt Nam. Mẫu có hàm lượng ethoxyquin cao nhất là mẫu SUAL4 gấp khoảng 16 lần so với MRL.

V.2. Kết quả phân tích dư lượng chất chống oxy hóa ethoxyqiun trên nền mẫu tôm thẻ mẫu tôm thẻ

Loại tôm

Số mẫu phát hiện dư lượng

Số mẫu không phát hiện Tổng số mẫu Số mẫu có dư lượng > MRL Số mẫu có dư lượng < MRL Tơm sú 8 4 16 28 Tỷ lệ (%) 28,57 14,29 57,14 100

Bảng 10. Kết quả phân tích dư lượng chất chống oxy hóa ethoxyqiun trên nền mẫu tôm thẻ

TT Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Dư lượng

(ppb) MRL (ppb)

1 SUXH 2 Chợ Xuân Khánh 8,59

10

2 SUXH 3 Chợ Xuân Khánh 7,28

3 SUHL 2 Chợ Hưng Lợi 16,93

4 SUHL 3 Chợ Hưng Lợi 89,95

5 SUAL 2 Chợ An Lạc 9,52 6 SUAL 3 Chợ An Lạc 3,05 7 SUAL 4 Chợ An Lạc 159,03 8 SUAN 2 Chợ An Nghiệp 23,31 9 SUBT 2 Chợ Bình Thủy 4,53 10 SUBT 3 Chợ Bình Thủy 4,70

34

Bảng 11. Kết quả phân tích dư lượng chất chống oxy hóa ethoxyqiun trên nền mẫu tơm thẻ

 Thảo luận

Kết quả phân tích có 12/28 (42,66%) mẫu phát hiện dư lượng ethoxyquin. Trong đó có 8 mẫu có dư lượng vượt mức cho phép chiếm tỉ lệ 28,57% và 4 mẫu có dư lượng thấp hơn mức cho phép chiếm tỉ lệ 14,29 %. Còn lại 16/28 (57,14%) mẫu không phát hiện dư lượng ethoxyquin.

Cũng tương tự như trên nền mẫu tôm sú, các mẫu nhiễm ethoxyquin trên nền mẫu tơm thẻ có hàm lượng tương đối cao so với MRL (10ppb) mà Nhật Bản đã cho phép đối với tơm Việt Nam. Mẫu có hàm lượng ethoxyquin cao nhất là mẫu THEXH1 gấp khoảng 15,3 lần so với MRL.

TT Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Dư lượng

(ppb) MRL (ppb) 1 THEXH 1 Chợ Xuân Khánh 153,34 10 2 THEXH 3 Chợ Xuân Khánh 37,21 3 THEAL 2 Chợ An Lạc 48,71 4 THEAL 3 Chợ An Lạc 6,92 5 THEAN 1 Chợ An Nghiệp 3,74 6 THEAN 2 Chợ An Nghiệp 7,94 7 THEBT 1 Chợ Bình Thủy 18,55 8 THEBT 3 Chợ Bình Thủy 59,47 9 THEBT 4 Chợ Bình Thủy 22,16

10 THECR 2 Chợ Cái Răng 5,88

11 THEPT 2 Chợ Phú Thứ 112,87

35

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã đạt được mục đích đề ra:

 Xây dựng các thơng số, chọn lọc điều kiện tối ưu cho quá trình thực nghiệm trên máy sắc ký lỏng ghép khối phổ để có thể phân tích chất chống oxy hóa – ethoxyquin trên nền mẫu tôm (tôm sú và tôm thẻ). Kết quả khảo sát phù hợp với các tiêu chuẩn phân tích của Hiệp hội các nhà phân tích Hóa học (AOAC):

+ Giới hạn phát hiện LOD = 3ppb.

+ Xây dựng đường chuẩn tuyến tính trong khoảng nồng độ đã chọn từ 1 – 16ppb.

+ Hiệu suất thu hồi nằm trong khoảng từ 60 – 115%.

 Thu mua 56 mẫu tôm (gồm 28 mẫu tôm sú và 28 mẫu tôm thẻ) ở một số chợ thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ và phân tích bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép đầu dò khối phổ ba tứ cực (LC/MS/MS) với các kết quả như sau:

+ Kết quả phân tích có 22/56 mẫu phát hiện dư lượng ethoxyquin chiếm tỉ lệ 39,29%, trong đó có 12/56 mẫu có dư lượng cao hơn MRL và 12/56 mẫu có dư lượng thấp hơn MRL, số mẫu không phát hiện dư lượng ethoxyquin là 34/56 mẫu chiếm tỉ lệ 60,71%.

+ Trên nền mẫu tôm sú đã phân tích có 10/28 mẫu phát hiện dư lượng ethoxyquin với nồng độ dao động từ 3,05ppb đến 159,03ppb. Trong đó có 4/28 mẫu có dư lượng cao hơn MRL và 6/28 mẫu có dư lượng thấp hơn MRL. Cịn lại 18/28 mẫu khơng phát hiện dư lượng ethoxyquin.

+ Trên nền mẫu tôm thẻ đã phân tích có 12/28 mẫu phát hiện dư lượng ethoxyquin với nồng độ dao động từ 3,74ppb đến 153,34ppb. Trong đó có 8/28 mẫu có dư lượng cao hơn MRL và 4/28 mẫu có dư lượng thấp hơn. Còn lại 16/28 mẫu không phát hiện dư lượng ethoxyquin.

Từ kết quả thu được, có thể kết luận:

 Tỉ lệ nhiễm ethoxyquin trên nền mẫu tôm thẻ và tôm sú là tương đương nhau.

 Tỉ lệ mẫu có dư lượng ethoxyquin vượt mức cho phép vẫn còn cao.

 Dư lương ethoxyquin trong tôm vẫn còn rất cao so với giới hạn cho phép mà Nhật Bản đã đưa ra. Có những mẫu dư lượng ethoxyquin lên đến 159,03ppb,

36

trong khi đó giới hạn cho phép mà Nhật Bản đề ra đối với tôm Việt Nam là 10ppb. Nhìn chung, dư lượng ethoxyquin cịn tồn dư trong các sản phẩm tơm vẫn còn rất cao.

 Việc sử dụng ethoxyquin như một chất chống oxy hóa vẫn cịn rất phổ biến.

II. ĐỀ NGHỊ

Thực tế, các sản phẩm tơm khi được xuất khẩu sang thị trường nước ngồi nếu khơng đạt chuẩn chất lượng thì các sẽ bị trả về nước, các sản phẩm này sẽ được mang về các địa phương để tiêu thụ và những người tiêu thụ các sản phẩm này khơng ai khác ngồi người dân. Tuy nhiên, khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm ở các địa phương còn rất hạn chế. Khi người dân ăn phải những sản phẩm tơm bị nhiễm các chất bảo quản có hàm lượng vượt mức cho phép thì có thể dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm, việc tìm hiểu nguyên nhân gây ngộ độc sẽ gặp nhiều khó khăn. Đây là một vấn đề lớn gây nhiều bức xúc và cần được quan tâm. Xuất phát từ thực trạng này, chúng tôi mong muốn:

 Đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu với số lượng mẫu nhiều hơn, trên nhiều nền mẫu khác nhau (tôm nguyên liệu và tôm thành phẩm) ở các địa bàn rộng hơn để có kết quả tốt hơn. Trên cơ sở đó thơng tin cho các doanh nghiệp cũng như các đơn vị nuôi tôm về kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm ở thị trường trong nước và cả nước ngoài.

 Các cơ quan chức năng cần có những nghiên cứu kĩ hơn về ảnh hưởng của ethoxyquin đến con người để người tiêu dùng có thể an tâm sử sụng các loại thực phẩm chế biến từ tôm và các nhà kinh doanh tôm tránh được những thiệt hại khi xuất khẩu tơm sang nước ngồi.

 Các cơ quan chức năng cần tổ chức những buổi tuyên truyền về ảnh hưởng của chất bảo quản đến sức khỏe con người nhằm giúp người dân có thể phịng tránh bị ngộ độc thực phẩm và bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

37

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: SẮC KÝ ĐỒ CÁC DUNG DỊCH CHUẨN VÀ MỘT SỐ MẪU TÔM

38

39

40

41

42

43

44

45

Phụ lục 1.9: Sắc ký đồ mẫu tôm sú phát hiện ethoxyquin với hàm lượng 4,7ppb

46

Phụ lục 1.10: Sắc ký đồ mẫu tôm sú phát hiện ethoxyquin với hàm lượng 8,59ppb

47

Phụ lục 1.11: Sắc ký đồ mẫu tôm sú phát hiện ethoxyquin với hàm lượng 16,37ppb

48

Phụ lục 1.12: Sắc ký đồ mẫu tôm thẻ phát hiện ethoxyquin với hàm lượng 18,55ppb

49

Phụ lục 1.13: Sắc ký đồ mẫu tôm thẻ phát hiện ethoxyquin với hàm lượng 23,31ppb

50

Phụ lục 1.14: Sắc ký đồ mẫu tôm sú phát hiện ethoxyquin với hàm lượng 89,95ppb

51

Phụ lục 1.15: Sắc ký đồ mẫu tôm thẻ phát hiện ethoxyquin với hàm lượng 153,34ppb

52

PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ THIẾT BỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Hệ thống máy HPLC

53

Bồn siêu âm có gia nhiệt ELMA Máy lắc

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Đinh Đăng Huy (2009), “Nghiên cứu định lượng độc tố sinh học biển ASP

trong thủy sản và sản phẩm thủy sản bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ TANDEM LC-MS/MS”, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên.

[2] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ”, tr. 409 – 450, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Kim Phi Phụng (2004), “Khối phổ”, tr. 409 – 450, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

[4] Nguyễn Thị Phương Thu (2012), “Khảo sát dư lượng một số thuốc bảo vệ

thực vật nhóm pyrethroid trên trái cây ở thành phố Cần Thơ”, Luận văn tốt

nghiệp, Đại học Cần Thơ.

[5] Nguyễn Thị Thanh Nga (2009), “Nghiên cứu qui trình xác định dư lượng

ciprofloxacin và enprofloxacin trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC- MS/MS”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[6] Trần Thị Khanh (2011), “Tìm hiểu về phụ gia chống oxy hóa BHT, BHA,

TBHQ, Ethoxyquin”, Tiểu luận môn phụ gia thực phẩm, Trường Đại Học

Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh.

[7] Trần Tử An (2007), “Hóa phân tích - tập 2 – Phân tích dụng cụ”, tr. 123 – 213, NXB Y học.

[8] Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), “Thẩm định

phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật”, NXB Khoa Học và Kĩ

Thuật Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

[9] FAO, 1999. Pesticide residues in food. FAO plant production and protection

paper. 217 – 234 pp.

Trang Web tiếng Việt

[10] http://case.vn/vi-VN/26/27/146/details.case [11] http://www.case.vn/vi-VN/87/88/117/details.case [12] http://www.case.vn/vi-VN/34/96/118/details.case [13] http://www.case.vn/vi-VN/87/88/66/details.case

55 [14] http://www.duoclieu.org/2012/07/pho-khoi-luong-MS.html [15] http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=view &id=1023&Itemid=129 [16] http://www.thunhanconsulting.com/Kien-thuc/Binh-luan/That-hu-ve-tac-hai- cua-ethoxyquin.aspx [17] http://www.tinmoi.vn/ethoxyquin-van-duoc-su-dung-trong-san-xuat-thuc-an- thuy-san-011120547.html [18] http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2231

Trang Web tiếng Anh

[19] http://openagricola.nal.usda.gov/Record/IND22064728 [20] http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1& ved=0CD0QFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.weber.hu%2FPDFs%2FQuE ChERS%2FAOAC_2007_01.pdf&ei=epx6UdXfEoGJrAfGooEo&usg=AFQj CNGMq73i7frUrTnOztI8DCRRZi0CMw [21] http://118.145.16.235/Jweb_zpxb/EN/abstract/abstract708.shtml

Một phần của tài liệu Khảo sát hàm lượng chất chống oxy hóa ethoxyquin có trong tôm (Trang 47 - 69)