.Các nghiên cứu về sinh kế tại VQG Xuân Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 27)

1.2 .Tổng luận các nghiên cứu về sinh kế

1.2.3 .Các nghiên cứu về sinh kế tại VQG Xuân Sơn

1.2.3.1.Khái quát về Vườn Quốc gia Xuân Sơn

a) Lịch sử hình thành VQG Xuân Sơn

- Năm1986 đƣợc công nhận là Rừng cấm Quốc Gia Xuân Sơn tại QĐ số: 194/QĐ -TTg, của Thủ Tƣớng Chính Phủ.

- Năm 1992 , đƣợc chuyển hạng thành KBTTN Xuân Sơn, tại QĐ

số:1276/QĐ-UB , ngày 28-11-1992. của UBND tỉnh Vĩnh Phú ( Nay là tỉnh Phú Thọ).

- Năm 2002 đƣợc chuyển hạng từ KBTTN Xuân Sơn thành Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tại QĐ số: 49/ QĐ - TTg ngày 17- 04 - 2002 của Thủ tƣởng

Chính Phủ.

- Diện tích: 15.048 ha gồm 3 phân khu chức năng chính (phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 9.099 ha, phân khu phục hồi sinh thái 5.737 ha, phân khu dịch vụ hành chính 212 ha). Diện tích vùng đệm của VQG: 6.208,5 ha.

- Vị trí vƣờn nằm trong 6 xã gồm (xã Xuân Sơn và một phần diện tích các xã:

Kim Thƣợng, Xuân Đài, Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng).

b) Điều kiện tự nhiên

Hình 1.2. Sơ đồ vị trí VQG Xuân Sơn

Vị trí địa lý

Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn nằm về phía Tây của huyện Tân Sơn, trên vùng

tam giác ranh giới giữa 3 tỉnh: Phú Thọ, Hồ Bình và Sơn La.

Toạ độ địa lý:

- Từ 21003’ đến 21012’ vĩ độ Bắc;

- Từ 104051’ đến 105001’ kinh độ Đông.

Ranh giới Vườn quốc gia:

- Phía Bắc giáp xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; - Phía Nam giáp huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình;

- Phía Tây giáp huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La;

- Phía Đơng giáp xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

Các xã vùng đệm

Vùng đệm VQG Xuân Sơn gồm 29 thơn nằm trên ranh giới hành chính của 6

xã thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Danh sách các xã vùng đệm: Xuân Sơn,

Xuân Đài, Kim Thƣợng, Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng. Diện tích vùng đệm là

Bảng 1.1: Diện tích, dân số vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn TT Tên xã TT Tên xã

Vùng đệm trong Vùng đệm ngồi

Số

thơn Diện tích Dân số Số thơn Diện tích Dân số 1 Xuân Sơn 4 238,0 1.076 2 Xuân Đài 1 72,9 461 5 1.235,0 1.841 3 Kim Thƣợng 3 84,9 821 7 2.288,0 3.760 4 Đồng Sơn 1 34,7 685 2 229,0 856 5 Tân Sơn 5 1.765,0 2.790 6 Lai Đồng 1 261,0 235 Cộng 9 430,5 3.043 20 5.778,0 9.482

“Nguồn: [Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn Phú Thọ, 2013]”

Địa hình, địa thế

Địa hình Vƣờn quốc gia Xn Sơn có độ dốc lớn với nhiều chỗ dốc, núi đất xen núi đá vôi, cao dần từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc.

- Kiểu địa hình núi trung bình, độ cao ≥700m, chiếm khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên của Vƣờn, cao nhất là đỉnh núi Voi 1.386 m, núi Ten 1.244m, núi Cẩn 1.144m;

- Kiểu địa hình núi thấp và đồi, độ cao <700m, chiếm khoảng 65% tổng diện tích tự nhiên của Vƣờn, phần lớn là các dãy núi đất, có xen lẫn địa hình caster, phân bố phía Đơng và Đơng Nam Vƣờn, độ dốc trung bình từ 25 - 300, độ cao trung bình

400m.

- Địa hình thung lũng, lịng chảo và dốc tụ, chiếm khoảng 5% tổng diện tích tự nhiên của Vƣờn, nằm xen giữa các dãy núi thấp và trung bình, phần lớn diện tích này đang đƣợc sử dụng canh tác nông nghiệp.

Địa chất, đất đai

Địa chất

Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984 cho thấy: Khu vực Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có các q trình phát triển địa chất phức tạp. Các nhà địa chất

gọi đây là vùng đồi núi thấp sơng Mua. Tồn vùng có cấu trúc dạng phức nếp lồi. Nham thạch gồm nhiều loại và có tuổi khác nhau nằm xen kẽ thành các dải nhỏ hẹp.

Đất đai

- Đất feralit có mùn trên núi trung bình (FeH): Phân bố từ 700-1386m, tập

trung ở phía Tây của Vƣờn, giáp với huyện Đà Bắc (tỉnh Hồ Bình), huyện Phù Yên (tỉnh Sơn La).

- Đất feralit đỏ vàng phát triển ở vùng đồi núi thấp (Fe): Phân bố dƣới 700m,

thành phần cơ giới nặng, tầng đất dầy, ít đá lẫn, đất khá mầu mỡ, thích hợp cho các

loài cây lâm nghiệp phát triển.

- Đất Rangin (hay đất hình thành trong vùng núi đá vơi)-R: Đá vơi là loại đá

cứng, khó phong hố, địa hình lại dốc đứng nên khi phong hố đến đâu lại bị rửa trơi đến đó, nên đất chỉ hình thành trong các hang hốc hoặc chân núi đá.

- Đất dốc tụ và phù sa sông suối trong các bồn địa và thung lũng (DL): Là loại

đất phì nhiêu, tầng dầy, màu nâu, thành phần cơ giới chủ yếu là limon (L). Hàng năm thƣờng đƣợc bồi thêm một lớp phù sa mới khá màu mỡ.

Khí hậu, thủy văn

Khí hậu

- Theo tài liệu quan trắc khí tƣợng thủy văn của trạm khí tƣợng Minh Đài và

Thanh Sơn, khí hậu tại khu vực Vƣờn quốc gia Xuân Sơn nằm trong vùng nhiệt đới

gió mùa; mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô.

- Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 90% tổng lƣợng mƣa cả năm, tháng có lƣợng mƣa cao nhất là tháng 8,9 hàng năm. Lƣợng mƣa bình quân năm là 1.826 mm, lƣợng mƣa cực đại có thể tới 2.453 mm (năm 1971)

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau; thƣờng chịu ảnh hƣởng của

gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ xuống thấp, lƣợng mƣa ít và có nhiều sƣơng mù.

- Nhiệt độ trung bình cả năm là 22,50C; nhiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt đối vào

các tháng 6 và 7 hàng năm, có khi lên tới 40,70C; nhiệt độ khơng khí thấp nhất tuyệt

đối vào tháng 11 đến tháng 2 năm sau, có khi xuống tới 0,50 C.

- Độ ẩm khơng khí trung bình cả năm là 86%, tháng có độ ẩm cao nhất vào

tháng 7, 8 (trên 87%), thấp nhất vào tháng 12 (65%).

Thủy văn

Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có các hệ thống suối nhƣ: Suối Thân; Suối Thang; Suối Chiềng các suối này đổ ra hệ thống Sông Vèo và Sông Dày. Hai sông này hợp lƣu tại Minh Đài, rồi đổ vào sông Hồng tại Phong Vực. Tổng chiều dài của sông 120km, chiều rộng trung bình 150m, thuận lợi cho việc vận chuyển đƣờng thủy từ thƣợng nguồn về Sông Hồng.

Đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn

Về thực vật

Hệ sinh thái rừng trong VQG có các kiểu thảm thực vật chính sau:

- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới

- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình - Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới trên đất đá vôi xƣơng xẩu - Rừng kín thƣờng xanh á nhiệt đới trên đất đá vôi xƣơng xẩu - Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy

- Rừng thứ sinh Tre nứa - Rừng trồng

- Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác

- Hệ sinh thái nƣơng rẫy, đồng ruộng và dân cƣ

 Khu hệ thực vật VQG Xn Sơn có 1259 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 699

chi của 185 họ ở 6 ngành thực vật, khẳng định đây là khu hệ thực vật có sự

đa dạng về lồi cây, đa dạng về các chi thực vật, đa dạng về các họ thực vật.

 Khu hệ thực vật VQG Xuân Sơn có 47 lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng đƣợc

ghi trong sách đỏ Việt Nam (SĐVN) và trong sách đỏ thế giới. Có 3 lồi, có tên trong danh sách đỏ thế giới (IUCN Red list) và có 2 lồi cây có tên trong

 Thực vật VQG có 11 nhóm cơng dụng khác nhau nhƣng nhóm cho gỗ, cho thực phẩm và cho thuốc nam là 3 nhóm cơng dụng quan trọng nhất.

 Thực vật VQG có 14 dạng sống khác nhau, dạng thân gỗ, dạng thân thảo, dạng cây bụi là 3 dạng sống quan trọng, cơ bản nhất của rừng.

Về động vật

 Khu hệ động vật rừng VQG Xuân Sơn rất đa dạng về thành phần loài và mang tính đặc trƣng cho hệ sinh thái núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam. Bƣớc đầu đã ghi nhận đƣợc tại khu vực 370 loài động vật thuộc 94 họ, 26

bộ, thuộc các lớp thú, chim, bị sát và ếch nhái, trong đó: Lớp thú có 94 lồi thuộc 26 họ 8 bộ.

Lớp chim 223 loài thuộc 50 họ 15 bộ. Lớp bị sát có 30 lồi thuộc 11 họ, 2 bộ. Lớp ếch nhái có 23 lồi thuộc 7 họ, 1 bộ.

 Trong tổng số 370 loài động vật VQG, có nhiều lồi có tên trong sách đỏ

Việt Nam và Nghị định 32. Trong đó: Có 36 lồi đƣợc ghi trong Sánh đỏ

Việt Nam 2007; 41 loài đƣợc ghi trong Nghị định 32CP năm 2006.

c) Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội

Dân số, dân tộc

Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và khu vực vùng đệm có 29 thơn thuộc địa giới

hành chính của 6 xã Xuân Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Đồng Sơn, Kim Thƣợng và

Xuân Đài, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ. Các xóm phân bố chủ yếu dƣới chân các dãy núi đá vôi và núi đất, ở độ cao từ 200 - 400 m so với mực nƣớc biển, tập trung ở phía Đơng, một phần phía Bắc và Nam của Vƣờn quốc gia.

Dân số: Theo kết quả thống kê tại các xã năm 2012, Vƣờn quốc gia Xuân

Sơn và khu vực vùng đệm (29 thơn/xóm) có 12.559 ngƣời với 2.908 hộ; trong đó nằm trong vùng lõi Vƣờn quốc gia có 2.984 ngƣời với 794 hộ.

Lao động: Tổng số lao động trong Vƣờn quốc gia và khu vực vùng đệm

là 7.391 ngƣời, chiếm 58,8% tổng dân số Vƣờn quốc gia và khu vực vùng đệm; trong đó số lao động trong vùng lõi là 1.647 ngƣời, chiếm

22,3 % tổng số lao động; số lao động khu vực vùng đệm là 5.744 ngƣời, chiếm 77,7% tổng số lao động.

Dân tộc: Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và khu vực vùng đệm có 3 dân tộc đang

sinh sống; Trong đó, dân tộc Mƣờng có 2.324 hộ, chiếm 79,9%; dân tộc Dao có 546 hộ, chiếm 18,7 %; dân tộc Kinh có 38 hộ, chiếm 1,4 %.

+ Dân tộc Mường

Ngƣời Mƣờng sống thành từng xóm riêng biệt tại các xóm Lấp, Lạng và Nƣớc

Thang, một số ít sinh sống trong xóm Dù. Trong sản xuất, ngƣời Mƣờng vẫn giữ

đƣợc tính cộng đồng. Họ thƣờng hỗ trợ lẫn nhau trong các công việc nhƣ làm

ruộng, nƣơng rẫy, hái lƣợm. Ngƣời Mƣờng có truyền thống làm ruộng nƣớc lâu đời, vì vậy ruộng nƣớc của họ thƣờng rất ổn định và bền vững.

+ Dân tộc Dao

Ngƣời Dao phân bố ở các xóm Dù, Cỏi, Xoan, Tân Ong, Hạ Bằng và xóm Thân. Ngƣời Dao ở đây còn giữ đƣợc nhiều phong tục tập quán và truyền thống đặc trƣng của ngƣời Dao ở Việt Nam và đây cũng là nguồn tài nguyên nhân văn quý giá còn lƣu giữ lại đƣợc ở nơi đây.

Tình hình kinh tế và đói nghèo

Trồng trọt

- Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa nƣớc, khoai, sắn, một số sản phẩm cây trồng phục vụ cho chăn nuôi. Do thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn nên thời gian

sinh trƣởng của cây trồng kéo dài hơn. Bên cạnh đó, phần lớn nguồn nƣớc tƣới phụ

thuộc vào điều kiện tự nhiên nên những tháng mùa khô thƣờng xảy ra thiếu nƣớc nên diện tích lúa nƣớc ít, chủ yếu canh tác 1 vụ.

- Diện tích khoai, sắn canh tác ở các sƣờn đồi, nơi đất ít dốc và hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên năng suất và sản lƣợng chƣa cao.

- Các loại cây trồng khác: ngô, đậu, lạc... đƣợc trồng ở những khu đất cao,

bằng phẳng không đủ điều kiện để làm ruộng nƣớc.

Cùng với trồng trọt, chăn ni ln đƣợc chú trọng trong mỗi gia đình. Nhìn chung hình thức chăn ni cịn nhỏ lẻ theo hộ gia đình, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ, chƣa hƣớng tới sản xuất hàng hoá tập trung. Tuy nhiên, có một số hộ gia đình

chăn ni theo mơ hình gia trại, trang trại. Một số nơi, ngƣời dân cịn duy trì phong

tục chăn thả tự do vào rừng, ảnh hƣởng không nhỏ đến cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng non mới trồng.

Các hoạt động dịch vụ thương mại

- Du lịch sinh thái là thế mạnh của Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, mang lại thu nhập đáng kể cho nhân dân trong vùng. Các loại hình du lịch chính gồm: Du lịch sinh thái; du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa; du lịch thăm quan nghỉ dƣỡng.

- Những hoạt động du lịch vừa mang lại thu nhập cho ngƣời dân sinh sống trong vùng, vừa nâng cao ý thức trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng, sinh thái, cảnh quan. Tuy nhiên, các hoạt động dịch vụ du lịch mới tập trung ở trung tâm xã Xuân

Sơn, hoạt động dịch vụ thƣơng mại chủ yếu là bán lẻ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu

hàng ngày và nhà nghỉ tạm cho khách đến tham quan du lịch nên số lƣợng khách đến thăm Vƣờn chƣa nhiều. Số lƣợng khách thăm quan chƣa tƣơng xứng với tiềm năng do một số nguyên nhân sau:

+ Chƣa có hệ thống tổ chức quản lý, hƣớng dẫn và dịch vụ phù trợ nhƣ: Nhà

hàng, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí...

+ Các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu vực còn nhỏ lẻ, tự phát

và chƣa phát triển.

+ Sản phẩm du lịch chƣa đa dạng, lực lƣợng tham gia làm dịch vụ du lịch cịn mỏng, chƣa khai thác hết tiềm năng sẵn có.

Đời sống và thu nhập của người dân

- Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời trong khu vực vùng lõi và vùng đệm

Vƣờn quốc gia khoảng 7,9 triệu đồng/ngƣời/năm. Nguồn thu nhập chính của ngƣời

- Tỷ lệ hộ nghèo của 6 xã thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn năm 2013 chiếm 45,8 %, cao hơn mức trung bình của huyện Tân Sơn_29,07% năm 2013. Tỷ lệ hộ

nghèo vùng lõi cao hơn vùng đệm.

Hiện trạng xã hội

Giao thông: Hệ thống đƣờng giao thông vào vùng lõi và vùng đệm Vƣờn quốc

gia ln đƣợc quan tâm đầu tƣ. Tính đến năm 2012, có 94 km đƣờng nhựa và đƣờng bê tông đến trung tâm các xã; 67,7 km đƣờng bê tông đƣợc trải đến thôn.

Y tế: Trong khu vực Vƣờn quốc gia có 1 trạm y tế đƣợc xây kiên cố tại trung

tâm xã Xuân Sơn (xóm Dù) với 10 giƣờng bệnh, 1 bác sỹ, 2 điều dƣỡng, 1 y

sỹ, 2 y tá. Mỗi xóm có 01 y tá xóm. Dụng cụ khám chữa bệnh ở trạm y tế đƣợc trang bị đơn giản, chỉ khám, chữa những loại bệnh thông thƣờng. Tuy

nhiên, công tác y tế ở đây đã có nhiều cố gắng nhƣ phát thuốc sốt rét, sốt

xuất huyết, tiêm phòng dịch, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh...

Giáo dục

- Giáo dục trong khu vực Vƣờn quốc gia đã đƣợc chú trọng, hầu hết các xã có

trƣờng tiểu học và trƣờng trung học cơ sở. Các xóm đều có lớp cắm bản từ lớp 1 đến lớp 5, giáo viên hầu hết là ngƣời trên địa bàn huyện. Số học sinh trong độ tuổi

tiểu học đƣợc đến trƣờng đạt 100%. Tuy nhiên, số học sinh trong độ tuổi trung học

cơ sở và trung học phổ thông đi học khoảng 70%.

- Hầu hết các phòng học và phòng ở của giáo viên đƣợc xây dựng kiên cố.

1.2.3.2.Các nghiên cứu về sinh kế tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn

Kể từ khi thành lập (năm 2002) đến nay, tại VQG Xuân Sơn chƣa có một nghiên cứu nào sâu và toàn diện về phát triển sinh kế hộ nơng dân dƣới góc độ xem xét việc sử dụng nguồn lực sinh kế (nguồn vốn sinh kế). Dƣới đây là danh sách các

chƣơng trình dự án đầu tƣ phát triển VQG và những kết quả đạt đƣợc.

Các chƣơng trình đầu tƣ phát triển VQG Xuân Sơn tập trung chủ yếu vào các cơng trình lâm sinh và các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ bảo tồn: Dự án 661 (năm 1999 - 2010), Dự án bảo vệ phát triển rừng (năm 2011 - 2015), các cơng trình xây dựng phục vụ bảo tồn…Các cơng trình này góp phần nâng cao công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)