Bảng ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 47)

MA TRẬN SWOT

CƠ HỘI (O) ĐE DỌA (T)

MẶT MẠNH (S) Dùng mặt mạnh để sử dụng

cơ hội

Dùng mặt mạnh để tránh rủi ro

MẶT YẾU (W) Loại bỏ mặt yếu để sử dụng

cơ hội

Loại bỏ mặt yếu để tránh rủi ro

2.5.3.Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia

Là phƣơng pháp tham khảo và xin ý kiến góp ý của các chuyên gia về lĩnh

vực tài nguyên thiên nhiên, sinh kế ngƣời dân, bảo tồn đa dạng sinh học,...

Trong q trình thực hiện đề tài, ngồi những góp ý, chỉnh sửa của giáo viên

hƣớng dẫn tác giả còn nhận đƣợc nhiều góp ý của các thầy cô khác ở trung tâm

nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội về các vấn đề sinh kế, sinh kế bền vững, tài nguyên, vai trò giới trong phát triển sinh kế,...

Ngoài ra, tác giả cũng nhận đƣợc sự góp ý từ Phó giám đốc Vƣờn Quốc gia

Xuân Sơn và một số cán bộ khác về nội dung đề tài và các hoạt động thực địa.

2.5.4.Sử dụng khung sinh kế bền vững của DFID

Theo lý thuyết sinh kế của DFID thì tài sản sinh kế hay tên gọi khác là nguồn lực sinh kế bao gồm: Vốn con ngƣời, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn xã hội và vốn vật chất.

Trong 5 yếu tố cấu thành khung sinh kế bền vững, 5 nguồn lực sinh kế đóng vai trị cốt lõi đối với các hoạt động sinh kế ở cấp cá nhân, hộ gia đình hoặc một nhóm đối tƣợng vì nó quyết định các chiến lƣợc sinh kế nào đƣợc thực hiện để đạt đƣợc các kết quả sinh kế mong muốn. Tuy nhiên, các nguồn lực sinh kế này cũng bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố thuộc bối cảnh bên ngoài và thể chế - chính sách ở địa

phƣơng. Do đó, sự tƣơng tác giữa các nhóm yếu tố này, kết hợp với nhu cầu về sinh

kế, sẽ quyết định các chiến lƣợc sinh kế của các cá nhân, hộ gia đình và các nhóm

đối tƣợng khác nhau [Trần Thọ Đạt và Vũ Hoài Thu, 2012, tr. 66].

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 2001)

làm cơ sở để phân tích tính bền vững của sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn. Dựa vào khung phân tích này sẽ giúp tác giả thấy đƣợc những thuận lợi và khó khăn trong tiếp cận các nguồn lực sinh kế của ngƣời dân, từ đó đề xuất những giải

pháp phù hợp (với bối cảnh sinh kế): tác động vào nguồn nào trƣớc và tác động nhƣ thế nào cho hiệu quả.

2.5.5.Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu về hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn, tác giả sử dụng các câu hỏi nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu sinh kế ngƣời dân vùng đệm nhƣ thế nào? - Hiện trạng sinh kế ngƣời dân ra sao?

- Tác động của các hoạt động sinh kế đó lên VQG nhƣ thế nào? Hậu quả của nó là gì?

- Làm thế nào để cải thiện sinh kế ngƣời dân?

- Làm thế nào vừa để cải thiện đời sống ngƣời dân vừa đảm bảo các hoạt động bảo tồn ĐDSH của VQG...?

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn

Để phát triển kinh tế thì phải có tài nguyên đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên là tƣ liệu sản xuất không thể thiếu trong các hoạt động sinh

kế của con ngƣời. Dựa trên những trình độ kỹ thuật và thơng qua các công cụ sản xuất con ngƣời tác động lên tài nguyên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu cuộc sống hàng ngày: Con ngƣời cần có đất để canh tác nơng nghiệp, cần có nƣớc

để sinh hoạt và phục vụ sản xuất, cần gỗ làm nhà, cần nguồn động thực vật để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm…

Dƣới đây là hiện trạng tài nguyên VQG Xuân Sơn.

3.1.1. Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 47)