Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 57 - 60)

Nhóm động vật Số bộ Số họ Số loài Lớp thú 8 26 94 Lớp chim 14 50 223 Lớp bò sát 2 11 30 Lớp ếch nhái 1 7 23 Tổng 25 94 370

“Nguồn: [BQL VQG Xuân Sơn, 2013]”

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy mối tƣơng quan giữa các nhóm động vật ở

Hình 3.3. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn

Kết quả điều tra khu hệ động vật trên cho thấy VQG Xuân Sơn có sự đa

dạng cao nhất về bộ, họ và thành phần lồi chim, sau đó là lớp thú và lớp bị sát. Và

các lồi động vật này có sự phân bố khác nhau theo từng sinh cảnh. Chẳng hạn nhƣ

sinh cảnh rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới: Đây là dạng sinh cảnh chiếm

phần lớn diện tích khu vực. Thực bì khu vực phong phú về thành phần loài, nhiều loài cây cho quả, thảm tƣơi rất phát triển, nguồn thức ăn của động vật rất phong phú. Mặt khác do có địa hình hiểm trở tạo nơi trú ẩn tốt cho các loài động vật nên ở sinh cảnh này có thể gặp hầu hết các lồi:

Bộ linh trƣởng: Khỉ vàng, Khỉ mặt đỏ, Cu li.

Bộ ăn thịt: Gấu, Báo gấm, Báo hoa mai, Mèo rừng, Cầy vòi mốc, Cầy vòi hƣơng...

Bộ guốc chẵn: Sơn dƣơng, Hoẵng, lợn rừng.

Bộ gặm nhấm: Sóc bay, Sóc đen, Sóc bụng đỏ, Don, Nhím và các lồi chuột. Chim có thể gặp các lồi: Hồng hồng, Gà lơi trắng, gà tiền, các loài chim nhỏ thuộc bộ Sẻ (Oanh , Hoét, Chích choè nƣớc trán trắng...)

Bị sát, ếch nhái có các lồi: Rắn Hổ chúa, Hổ mang, Tắc kè, Kỳ đà, Trăn đất, Ếch gai, Ếch nhẽo...

Mặc dù công tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc lãnh đạo VQG đặc biệt quan tâm bằng việc xây dựng các trạm quản lý bảo vệ rừng, song hoạt động săn bắn, buôn

bán lén lút động vật rừng vẫn chƣa đƣợc kiểm sốt hồn tồn. Sản phẩm động vật

này chủ yếu đƣợc làm các món ăn đặc sản trong một số nhà hàng ở các thị trấn, khu du lịch nhƣ thị trấn Thanh Sơn,...

- Các loài thú bị bắt, sử dụng buôn bán bao gồm: Cầy giơng, Cầy hƣơng, Cầy

vịi hƣơng, Cầy vịi mốc, Lợn rừng, Hoẵng, Sóc bụng đỏ, Dúi mốc lớn, Don.

- Các loài chim bị săn bắt, sử dụng và buôn bán phổ biến bao gồm: Gà rừng, Cu

gáy, Cu xanh, Bìm bịp lớn, Bìm bịp nhỏ, Sáo mỏ ngà, Sả rừng, Cun cút và Đa đa.

- Các lồi Bị sát bị săn bắt, sử dụng và buôn bán phổ biến bao gồm: Tắc kè, Rắn

ráo thƣờng, Rắn sọc dƣa, Rắn hổ mang, Rắn nƣớc...

- Các loài ếch nhái thƣờng chỉ bắt với số lƣợng nhỏ và đƣợc sử dụng trong gia

đình.

3.2. Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn

Vùng đệm VQG Xn Sơn có tất cả 29 thơn thuộc ranh giới hành chính của

6 xã, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ: Xã Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Xuân Đài,

Kim Thƣợng và Xuân Sơn. Thành phần dân tộc chính là ngƣời Mƣờng và ngƣời

Dao: Dân tộc Mƣờng đông nhất chiếm tới 79,9%, dân tộc Dao chiếm 18,7%; dân tộc

Kinh chiếm 1,4%. Theo kết quả điều tra và báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 của

các xã trong khu vùng lõi và vùng đệm VQG Xn Sơn thì tỷ lệ đói nghèo nhƣ sau: Hộ

nghèo 45,8%, hộ trung bình là 37,3%, hộ khá giầu là 16,9% . [Nguồn: BQL VQG Xuân

Sơn, 2013]. Mật độ dân số của các xã vùng đệm cao nhất là xã Lai Đồng (168,24 ngƣời/km2) và thấp nhất là xã Xuân Sơn (16,51 ngƣời/km2).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)