4.1 .Kết luận
4.1.2 .Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm
Thu nhập chủ yếu là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, các nghề phụ hầu nhƣ khơng có. Do đó, ngƣời dẫn vẫn gây nhiều tác động vào
rừng để đạt đƣợc các hoạt động mƣu sinh của mình: họ lấy bất kỳ thứ gì họ gặp khi vào rừng để mang về sử dụng hoặc bán lấy tiền.
Diện tích đất nơng nghiệp ít, đất vƣờn nhà thì xấu khơng trồng đƣợc rau và cây ăn quả, đất nƣơng rẫy cộng với điều kiện khí hậu khắc nghiện nên sản lƣợng ít, tình trạng thiếu đói vẫn xảy ra 1-2 tháng trong một năm vào thời kỳ “giáp hạt”. Tình trạng thiếu đói này xảy ra nhiều năm nhƣng ngƣời dân vẫn chƣa có biện pháp nào để khắc phục. Và vào thời gian này thì rừng lại chính là nơi họ dựa vào để lấy nguồn lƣơng thực, thực phẩm để sinh tồn.
VQG Xuân Sơn có đa dạng sinh học cao với nhiều giống cây, con có giá trị để phát triển kinh tế và các sản phẩm du lịch đặc trƣng: Gà chín cựa, lợn
Mán, rau sắng, khoai tầng vàng,… là một trong những thế mạnh của Xuân
Sơn để giúp ngƣời dân phát triển sinh kế bền vững_Du lịch sinh thái, du lịch
cộng đồng. Tuy nhiên, ngƣời dân chỉ biết khai thác các nguồn lợi sẵn có từ rừng mà chƣa biết cách trồng và nhân rộng chúng. Một số loại nguồn lợi có giá trị có thể lấy đƣợc trong rừng nhƣ rau sắng, cây thuốc, một số cây ăn đƣợc có giá trị,… nay khơng cịn nhiều nhƣ trƣớc mà phải đi xa hơn mới có. Ngƣời dân thƣờng hay ỉ lại và chƣa chủ động trong các hoạt động sinh kế
của mình. Do đó để phát triển sinh kế bền vững thì cần phải coi yếu tố con
ngƣời là nhân tố ƣu tiên hàng đầu.
Tiếp tục tìm kiếm thị trƣờng đầu ra ổn định giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất, nuôi trồng những cây/con bản địa có giá trị để tăng thu nhập và giảm tác động vào rừng.