KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 47)

3.1. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn

Để phát triển kinh tế thì phải có tài nguyên đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên là tƣ liệu sản xuất không thể thiếu trong các hoạt động sinh

kế của con ngƣời. Dựa trên những trình độ kỹ thuật và thơng qua các công cụ sản xuất con ngƣời tác động lên tài nguyên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu cuộc sống hàng ngày: Con ngƣời cần có đất để canh tác nơng nghiệp, cần có nƣớc

để sinh hoạt và phục vụ sản xuất, cần gỗ làm nhà, cần nguồn động thực vật để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm…

Dƣới đây là hiện trạng tài nguyên VQG Xuân Sơn.

3.1.1. Tài nguyên đất

Bảng 3.1. Hiện trạng các loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Loại đất loại rừng Loại đất loại rừng Diện tích (ha) Phân theo xã Đồng Sơn Tân Sơn Lai Đồng Xuân Đài Kim Thƣợng Xuân Sơn Tổng diện tích tự nhiên 15.048,0 1.128,8 455,4 26,4 2.817,4 4.060,0 6.560,0 A. Đất nông nghiệp 14.929,9 1.122,1 455,4 26,4 2.790,1 4.043,7 6.492,2 I. Đất SX nông nghiệp 312,4 28,0 - - 45,6 68,6 170,2

II. Đất lâm nghiệp 14.617,5 1.094,1 455,4 26,4 2.744,5 3.975,1 6.322,0

1. Đất có rừng 12.715,3 892,4 450,6 26,4 2.598,0 3.228,0 5.519,9 a. Rừng tự nhiên 10.498,8 871,4 430,1 26,4 1.192,3 2.512,6 5.466,0

b. Rừng trồng 2.216,5 21,0 20,5 - 1.405,7 715,4 53,9

2. Đất chƣa có rừng 1.902,2 201,7 4,8 - 146,5 747,1 802,1 - Khơng có cây gỗ tái sinh 596,5 39,4 - - 62,6 211,5 283,0 - Có cây gỗ tái sinh 1.305,7 162,3 4,8 - 83,9 535,6 519,1

B. Đất phi N.nghiệp 118,1 6,7 - - 27,3 16,3 67,8

C. Đất chƣa sử dụng - - - - - - -

Theo bảng số liệu trên ta thấy mối tƣơng quan giữa diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp với các loại đất khác nhƣ sau:

Hình 3.1. Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp và tỷ lệ diện tích đất dùng cho sản xuất nơng nghiệp

Theo biểu đồ tỷ lệ trên ta thấy tài nguyên đất khu vực VQG Xuân Sơn chủ yếu là đất nơng nghiệp (99,22 %) và chỉ có rất ít đất cho các mục đích khác (0,78 %

đất phi nông nghiệp). Trong cơ cấu đất nơng nghiệp thì chỉ có khoảng 2,09 % là

dùng cho sản xuất nơng nghiệp, cịn lại 97,91 % là đất lâm nghiệp.

Nhƣ vậy, quỹ đất dùng cho mục đích sản xuất nông nghiệp ở VQG Xuân Sơn là rất hạn chế. Hơn nữa địa hình nơi đây phức tạp nên việc đi lại khó khăn, thời

tiết, khí hậu khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp nên hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Do đó khả năng tác động vào rừng của ngƣời dân là hậu quả tất yếu xảy ra nếu chúng ta khơng có những cơ chế, chính sách

quản lý và phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp.

3.1.2. Tài nguyên nƣớc

VQG Xuân Sơn chỉ nằm trong lƣu vực đầu nguồn sông Bứa với nhiều nhánh suối bắt nguồn từ các đỉnh núi cao trong Vƣờn. Với lƣợng mƣa khá dồi dào, trung

bình năm từ 1.500 – 2000 mm, lƣợng mƣa cực đại có thể đạt tới 2.453 mm nhƣng có năm chỉ đo đƣợc 1.414 mm.

Vùng này khá giàu nƣớc, mơ đun dịng chảy gần 40l/s/km2, dịng chảy cực tiểu khoảng 6-7l/s/km2. Lƣu vực sơng Bứa khá rộng, địa hình khu vực thuận lợi cho việc

vụ sản xuất nông nghiệp ở các thôn vẫn chƣa đƣợc kiên cố, các thôn thƣờng tự đắp

các đập nhỏ, khơi mƣơng dẫn nƣớc, ống nƣớc tự chảy để tƣới nƣớc cho đồng ruộng. Vào mùa mƣa các ống dẫn nƣớc này rất thƣờng hay gặp sự cố do lũ ống, lũ quét thƣờng xuyên xảy ra và ngƣời dân sẽ phải mất công sửa chữa và lắp lại đƣờng ống

dẫn nƣớc. Nguồn nƣớc tƣới phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nên hầu hết ruộng

nƣớc trong khu vực chỉ làm đƣợc một vụ. Những khu vực cao hơn có thể làm đƣợc

ruộng nƣớc, nhƣng ngƣời dân không đủ khả năng đƣa nƣớc tới để sản xuất nông

nghiệp. Hệ thống thủy lợi không tốt đã ảnh hƣởng không nhỏ tới thời vụ và sản lƣợng lƣơng thực; nếu năm nào thời tiết thuận lợi thì mùa màng bội thu.

3.1.3. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan

- Khí hậu: VQG Xuân Sơn nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới, nhƣng

xa đƣờng xích đạo nên có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh.

Nhiệt độ trung bình năm biến động từ 22- 23oC, tƣơng đƣơng với tổng nhiệt năng từ

8.300-8.500oC.

Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, ảnh hƣởng của gió mùa Đơng

Bắc. Nhiệt độ trong các tháng này xuống dƣới 20oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là tháng 1.

Mùa nóng, do ảnh hƣởng của gió mùa Đơng Nam, nên thời tiết ln nóng ẩm, mƣa nhiều. Nhiệt độ trung bình trên 25oC, nóng nhất là vào tháng 6,7 (28oC). Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên tới 40,7 oC vào tháng 6.

Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 90% lƣợng mƣa cả năm, tháng có lƣợng mƣa cao nhất là tháng 8,9 hàng năm. Lƣợng mƣa bình quân năm là

1.826 mm.

Một số hiện tƣợng thời tiết đáng chú ý trong vùng là sƣơng muối vào mùa

đông và mƣa lớn gây lũ lụt vào mùa mƣa đã làm thiệt hại khá nghiêm trọng cho nền

kinh tế của ngƣời dân địa phƣơng. Phần lớn sản xuất nông nghiệp ở đây là trồng lúa một vụ và phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên nên sản lƣợng thấp và không ổn định.

- Cảnh quan: VQG Xuân Sơn nằm ở điểm cuối của dãy Hoàng Liên Sơn.

Tuy khí hậu nơi đây khơng đƣợc mát mẻ nhƣ Sa Pa, tỉnh Lào Cai nhƣng thiên nhiên

nơi đây vẫn có những nét riêng để hấp dẫn du khách. VQG Xuân Sơn chủ yếu là đất

rừng và chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên mơi trƣờng khơng khí trong lành, mơi

trƣờng nƣớc sạch sẽ và khí hậu mát mẻ. Cùng với sự đa dạng địa hình, đa dạng cảnh

quan_hệ thống đồi núi, suối thác, thung lũng, hang động đã tạo cho Xuân Sơn có một sức hút lớn đối với khách du lịch. Theo số liệu thống kê trong Vƣờn có trên 30

hang động trong đó một số hang có vẻ đẹp rất kỳ ảo và hấp dẫn nhƣ hang Lạng,

hang Na, hang Lun, hang Thổ Thần. Bên cạnh vẻ đẹp do tạo hóa thì một số hang động còn gắn liền những truyền thuyết riêng khiến cho thiên nhiên nơi đây nhuốm

màu huyền thoại. Cảnh quan của VQG Xuân Sơn đang và sẽ là một lợi thế lớn để phát triển du lịch góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân. Các hang động có các hình thù, các khối thạch nhũ rất đẹp, song cũng đã xảy ra hiện tƣợng các khối thạch nhũ này bị cắt xẻ làm mất đi vẻ đẹp vốn có của nó. Ai đến thăm hang lần đầu chắc hẳn sẽ nghĩ rằng ai đó bẻ đi những khối thạch nhũ này nhằm để đi lại trong hang dễ dàng hơn và không bị vƣớng. Thế nhƣng khi đƣợc hỏi mục đích của việc bẻ những

khối thạch nhũ này là gì, ngƣời dân địa phƣơng cho biết những khối thạch nhũ này

đã bị ngƣời ta lấy trộm về làm các hòn non bộ (Nguồn: Kết quả phỏng vấn

09/2015).

3.1.4. Tài nguyên ĐDSH

VQG Xn Sơn có địa hình núi đất xen núi đá vơi với nhiều kiểu địa hình

núi trung bình, núi thấp và đồi, thung lũng. Sự đa dạng về địa hình, đai cao, khí hậu

đã tạo nên sự đa dạng về sinh cảnh (hệ sinh thái). Sự đa dạng về địa hình, đai cao và

sinh cảnh đã quyết định tính đa dạng của khu hệ động thực vật của khu vực VQG Xuân Sơn.

3.1.4.1. Đa dạng hệ sinh thái và thảm thực vật

Theo tác giả Trần Minh Hợi và Nguyễn Xuân Đặng (2008) thì VQG Xuân

HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Kiểu rừng này chiếm khoảng 12% tồn diện tích VQG, ở đai độ cao 200-800 m. Kiểu rừng này ít nhiều bị tác động, nhƣng cơ bản còn là rừng nguyên sinh, với tầng tán khá rõ rệt.

Tầng ƣu thế gồm các loài: Táu muối (Vatica diospyroides), Táu nƣớc (V.

subglabra), Chò chỉ (Parashorea chinensis), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Cứt

ngựa (Archidendron balansae), Trƣờng mật (Pometia pinnata), Cò kén (Pavieasia

annamensis), Gội (Aglaia spectabilis), Cà lồ (Caryodaphnopsis tonkinensis), Trâm

vối (Syzygium cuminii), đƣờng kính trung bình từ 35-40 cm, cao từ 18-25 m.

HST rừng kín thường xanh nhiệt đới trên đất đá vơi xen núi đất

Kiểu rừng này chiếm khoảng 11% toàn diện tích VQG và phân bố tập trung

ở hai đầu dãy núi Cẩn. Đây là kiểu rừng hình thành từ thành phần thực vật đa dạng

nhất. Những loài phổ biến thƣờng gặp rất đặc trƣng: Trai (Garcinia fagraeoides), Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Ơ rơ (Streblus asper), Nghiến (Excentrodendron

tonkinense), Đinh (Markhamia stipulata), Vàng anh (Saraca dives).

Tầng ƣu thế cịn có kích thƣớc tƣơng đối lớn nhƣ Cà lồ, Trƣờng mật, Cị kén, Chị xanh, Gội, Nhọc, Cơm, Thị, Tung, Chị nâu, Chị chỉ, …Đƣờng kính trung bình 40-50 cm, đơi khi gặp cây có đƣờng kính > 100 cm.

HST rừng kín thường xanh á nhiệt đới trên đất đá vôi xương xẩu

Kiểu rừng này chiếm khoảng 6 % diện tích tự nhiên, phân bố đều thành các mảng từ độ cao > 800 m. Từ độ cao này rừng có sự thay đổi xuất hiện các lồi lá kim nhƣ Sam bông (Amentotaxus hatuyenensis), Thông tre (Podocarpus

neriifolius), xen kẽ là nhóm Re (Cinnamomum), Dẻ (Castanopsis), Chè (Camellia),

Thị (Diospyros), …Đặc biệt là 3 loài lan hài hiếm (Pholidota hiepii, P. henyrianum,

P. gratixianum).

HST rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới núi thấp

Kiểu rừng này chiếm khoảng 15% tổng diện tích và có diện tích lớn nhất về cây gỗ. Tuy đã bị tác động nhiều nhƣng rừng vẫn cịn cơ bản tính ngun sinh, độ tàn che 0,9%, thực vật lá rộng có đƣờng kính lớn: Dẻ (Fagaceae), Long não

(Lauraceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Thích (Aceraceae), Chè (Theaceae), Sến (Sapotaceae), Nhân sâm (Araliaceae), Hoa hồng (Rosaceae), Giền

(Amaranthaceae). Đặc biệt có cây Rau sắng (Melientha suavis) mọc tƣơng đối

nhiều.

Đặc trƣng kiểu rừng này cịn có thực vật ngoại tầng với các dây leo thân gỗ

to lớn nhƣ dây Bàm bàm (Entanda faseoloides), Dây trắc (Dalbergia sp.), Ngọc anh núi (Tabernaemontana borina), Dây đòn gánh (Fetiastigma eberhardtii), Kim cang (Smilax sp.)và nhóm Song mây (Calamus ssp.).

HST rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy

Kiểu rừng này chiếm khoảng 11,5% diện tích tự nhiên và phân bố rải rác. Rừng thứ sinh kiểu này bao gồm: Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy nhiệt đới và Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy á nhiệt đới núi thấp. Thành phần loài và cấu trúc rừng đơn giản. Rừng chỉ có 1 tầng cây gỗ và có tán đều nhƣng khá thƣa. Dƣới tán rừng thảm tƣơi khá tốt, phát triển rậm rạp gồm các loài thuộc họ Cỏ cao

(Poaceae), họ Cói (Cyperaceae). Tầng trên rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt

đới phổ biến các loài Hu đay (Trema orientalis), Màng tang (Litsea cubeba). Còn ở đai rừng nhiệt đới lại là các loài trong họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) thuộc các chi

Macaranga, Mallotus, Croton, Bồ đề (Styrax tonkinensis). Thi thoảng gặp một số

lồi của Rừng ngun sinh nhƣ Chị chỉ (Parashorea chinensis). Dƣới tán rừng đã thấy xuất hiện một số loài cây gỗ mọc trở lại.

HST rừng thứ sinh tre nứa

Diện tích rừng này nằm trong vành đai Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt

đới, chiếm một diện tích nhỏ. Đây cũng là kiểu phụ thứ sinh đƣợc hình thành từ

rừng cây gỗ bị khai thác kiệt hoặc sau nƣơng rẫy bị bỏ hoang, chủ yếu là Nứa lá nhỏ (Schizostachyum dulloa) và một vài nhóm cây gỗ mọc rải rác. Mật độ cây khá dày (200-220 bụi/ha), cao bình qn 5-6 m. Cây có đƣờng kính nhỏ 5-7 cm. Dƣới tán trong rừng nứa, thảm tƣơi rất ít phát triển thƣờng xuất hiện một số loài trong họ Gừng (Zingiberaceae). Dây leo phổ biến là Kim cang (Smilax), Sắn dây (Pueraria), Bìm bìm (Ipomoea).

Trảng cỏ, trảng cây bụi, cây gỗ mọc rải rác

Kiểu thảm này chiếm diện tích tƣơng đối lớn (30,8% tổng diện tích tự nhiên) của VQG và phân bố rải rác khắp các khu vực ở cả hai vành đai độ cao, tập trung

hơn cả vẫn là đai rừng nhiệt đới thuộc phía Đơng của VQG. Trảng cỏ gồm cỏ cao nhƣ: Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Lau (Erianthus arundinaceus), Lách

(Saccharum spontanneum), Cỏ chít (Thysanolaema maxima), Cỏ giác (Panicum

sarmentasum). Rừng trồng

Với diện tích chiếm rất nhỏ (0,1% diện tích tự nhiên). Rừng mới đƣợc trồng khoảng 10 năm trở lại đây, gồm loài cây Keo lai ở khu vực xã Kim Thƣợng: đƣờng kính 7-8 cm, cao 8 m; một số ít trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis) mới trồng nên chƣa khép tán.

Thời gian gần đây, VQG đã chú trọng đến việc khoanh nuôi bảo vệ rừng và trồng xen một số cây bản địa nhƣ: Lát hoa (Chukrasia), Chò chỉ (Parashorea

chinensis), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Giổi xanh (Mechelia tonkinensis), Mỡ

(Manglietia conifera), Chò xanh (Terminalia myriocarpa).

Thảm cây trồng

Chiếm khoảng 10%, nằm rải rác khắp VQG nơi có dân sinh sống quanh các bản làng gồm: Ruộng lúa nƣớc, ruộng lúa nƣơng, nƣơng rẫy trồng hoa màu. Đặc biệt là Chè (Camellia) khá phổ biến với nhiều giống địa phƣơng và du nhập từ nơi khác về đƣợc trồng từ lâu đời.

Nhƣ vậy, HST rừng của VQG Xuân Sơn rất đa dạng là yếu tố quyết định tính đa dạng của thảm thực vật và động vật nơi đây. Thảm thực vật này phân bố theo các

dạng địa hình, đai cao khác nhau rất phong phú về số lƣợng loài.

Sự đa dạng hệ sinh thái này có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi đi cùng với nó là sự đa dạng về dịch vụ hệ sinh thái_những dịch vụ có mối quan hệ trực tiếp và

gián tiếp tới cuộc sống ngƣời dân. Một khi giá trị đa dạng sinh học này suy giảm sẽ

“đe dọa” một loạt các dịch vụ HST nhƣ khả năng cung cấp lƣơng thực, thực phẩm,

Các dịch vụ văn hóa nhƣ các giá trị tinh thần và tín ngƣỡng, các cơ hội về kiến thức và giáo dục, cũng nhƣ các giá trị giải trí và thẩm mỹ cũng suy giảm theo.

3.1.4.2. Đa dạng thực vật

So với một số VQG và KBTTN khác thì thực vật VQG Xuân Sơn có số

lƣợng khá phong phú về số loài cây. Sự đa dạng này đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.2. So sánh về thực vật ở các vùng Tên đơn vị Tên đơn vị Diện tích (ha) Số loài Loài đặc trƣng

VQG Ba Bể (Bắc Cạn) 23.340 602 Nghiến – Lát-Ơ rơ VQG Cát Bà (Hải Phòng) 15.000 745 Kim giao – Và nƣớc KBTTN Hữu Liên (Lạng

Sơn)

10.647 795 Nghiến – Hoàng đàn – Mạy tèo

RQG Đền Hùng (Phú Thọ) 285 458 Chò nâu, Bồ lầm, Thị rừng, Nụ KBTTN Khe rỗ (Bắc Giang) 7.153 786 Lim xanh, Táu mật, Trầu tiên, Ba

kích

KBTTN Tà Xùa (Sơn la) 20.200 613 Pơ mu, Xoan nhừ, Chò chỉ, Táo

mèo

KBTTN Côpia (Sơn la) 7.000 639 Pơ mu, Giổi, Dẻ, Mận rừng

VQG H.Liên (Lào cai) 29.845 2344 Vân –Thiết sam, Tống quán sử,

Đỗ quyên sa pa, Sặt gai KTTN Lâm thƣợng (Yên

Bái )

9.535 957 Trai lý, Chò chỉ, Trƣờng Sâng,

Trƣờng Kẹn, Xoan nhừ

VQG Xuân Sơn 15.048 1259 Trai lý, nghiến, chò chỉ, Trƣờng Sâng.

Theo số liệu thống kê của tác giả Trần Minh Hợi và Nguyễn Xuân Đặng năm 2008 thì trong tổng số 1.217 lồi thực vật tại VQG Xn Sơn thì có tới 1.171 lồi cây có ích thuộc 9 nhóm dƣới đây:

Bảng 3.3. Số lồi cây có ích tại VQG Xn Sơn, Phú Thọ

STT Công dụng Ký hiệu Số loài

1 Cây làm thuốc T 665

2 Cây lấy gỗ G 202

3 Cây ăn đƣợc (Quả, rau,…) Q, R 132

4 Cây cho hoa, làm cảnh, bóng mát Ca 90

5 Cây cho tinh dầu TD 41

6 Cây dùng đan lát Đa 12

7 Cây làm thức ăn gia súc Tags 12

8 Cây cho dầu béo D 9

9 Cây có độc Đ 8

Tổng 1.171

“Nguồn: [Trần Minh Hợi - Nguyễn Xuân Đặng, 2008]”

Theo bảng số liệu trên ta có mối tƣơng quan giữa các lồi thực vật có ích trong

VQG Xuân Sơn đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Hình 3.2. Tỷ lệ các lồi cây có ích tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2008

Theo biểu đồ trên ta thấy sự có mặt các lồi cây làm thuốc ở VQG Xuân Sơn rất phong phú (chiếm 56,79% tổng số các lồi cây có ích). Tiếp đến là nhóm cây gỗ

(17,25%), cây ăn đƣợc (11,27 %) và cây làm cảnh (7,69%). Những lồi cây này có

ý nghĩa hết sức quan trọng cả ở hiện tại và tƣơng lai vì chúng là những nguồn gen

quý trong công tác tạo giống và phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế. Bên cạnh những bài thuốc nam gia truyền của ngƣời dân, các loài dƣợc liệu này cần đƣợc nghiên cứu thêm về thành phần dƣợc tính và cơng dụng của nó để có thể có thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 47)