.Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 79 - 80)

4.1 .Kết luận

4.1.1 .Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn

VQG Xuân Sơn là vƣờn Quốc gia duy nhất có rừng ngun sinh trên núi đá vơi và có đa dạng sinh học cao. Đa dạng sinh học là điểm nổi bật nhất của VQG Xuân Sơn để góp phần phát triển sinh kế bền vững.

Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có 9 hệ sinh thái chính:

- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới

- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình - Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới trên đất đá vôi xƣơng xẩu - Rừng kín thƣờng xanh á nhiệt đới trên đất đá vơi xƣơng xẩu - Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy

- Rừng thứ sinh Tre nứa - Rừng trồng

- Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác

- Hệ sinh thái nƣơng rẫy, đồng ruộng và dân cƣ

Đa dạng sinh học là điểm nổi bật nhất của VQG Xuân Sơn để góp phần phát triển

sinh kế bền vững.

Theo số liệu điều tra mới nhất VQG Xuân Sơn có tổng số 1259 loài cây

trong đó có rất nhiều lồi có giá trị: làm thuốc, cây ăn quả, cây cho rau, bóng

mát, tinh dầu,…

Khu hệ động vật rừng VQG Xuân Sơn rất đa dạng về thành phần loài và mang tính đặc trƣng cho hệ sinh thái núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam. Bƣớc đầu đã ghi nhận đƣợc tại khu vực 370 loài động vật thuộc 94 họ, 26

bộ, thuộc các lớp thú, chim, bị sát và ếch nhái, trong đó: Lớp thú có 94 lồi thuộc 26 họ 8 bộ.

Lớp chim 223 loài thuộc 50 họ 15 bộ. Lớp bị sát có 30 lồi thuộc 11 họ, 2 bộ.

Lớp ếch nhái có 23 lồi thuộc 7 họ, 1 bộ.

Trong tổng số 370 lồi động vật VQG có tên trong sách đỏ Việt Nam và Nghị định

32. Trong đó: Có 36 lồi đƣợc ghi trong Sánh đỏ Việt Nam 2007; 41 loài đƣợc ghi

trong Nghị định 32CP năm 2006.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)