So sánh về thực vật ở các vùng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 54)

Tên đơn vị Diện tích (ha) Số lồi Lồi đặc trƣng

VQG Ba Bể (Bắc Cạn) 23.340 602 Nghiến – Lát-Ơ rơ VQG Cát Bà (Hải Phòng) 15.000 745 Kim giao – Và nƣớc KBTTN Hữu Liên (Lạng

Sơn)

10.647 795 Nghiến – Hoàng đàn – Mạy tèo

RQG Đền Hùng (Phú Thọ) 285 458 Chò nâu, Bồ lầm, Thị rừng, Nụ KBTTN Khe rỗ (Bắc Giang) 7.153 786 Lim xanh, Táu mật, Trầu tiên, Ba

kích

KBTTN Tà Xùa (Sơn la) 20.200 613 Pơ mu, Xoan nhừ, Chị chỉ, Táo

mèo

KBTTN Cơpia (Sơn la) 7.000 639 Pơ mu, Giổi, Dẻ, Mận rừng

VQG H.Liên (Lào cai) 29.845 2344 Vân –Thiết sam, Tống quán sử,

Đỗ quyên sa pa, Sặt gai KTTN Lâm thƣợng (Yên

Bái )

9.535 957 Trai lý, Chò chỉ, Trƣờng Sâng,

Trƣờng Kẹn, Xoan nhừ

VQG Xuân Sơn 15.048 1259 Trai lý, nghiến, chò chỉ, Trƣờng Sâng.

Theo số liệu thống kê của tác giả Trần Minh Hợi và Nguyễn Xuân Đặng năm 2008 thì trong tổng số 1.217 lồi thực vật tại VQG Xn Sơn thì có tới 1.171 lồi cây có ích thuộc 9 nhóm dƣới đây:

Bảng 3.3. Số lồi cây có ích tại VQG Xn Sơn, Phú Thọ

STT Cơng dụng Ký hiệu Số lồi

1 Cây làm thuốc T 665

2 Cây lấy gỗ G 202

3 Cây ăn đƣợc (Quả, rau,…) Q, R 132

4 Cây cho hoa, làm cảnh, bóng mát Ca 90

5 Cây cho tinh dầu TD 41

6 Cây dùng đan lát Đa 12

7 Cây làm thức ăn gia súc Tags 12

8 Cây cho dầu béo D 9

9 Cây có độc Đ 8

Tổng 1.171

“Nguồn: [Trần Minh Hợi - Nguyễn Xuân Đặng, 2008]”

Theo bảng số liệu trên ta có mối tƣơng quan giữa các loài thực vật có ích trong

VQG Xuân Sơn đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Hình 3.2. Tỷ lệ các lồi cây có ích tại VQG Xn Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2008

Theo biểu đồ trên ta thấy sự có mặt các lồi cây làm thuốc ở VQG Xuân Sơn rất phong phú (chiếm 56,79% tổng số các lồi cây có ích). Tiếp đến là nhóm cây gỗ

(17,25%), cây ăn đƣợc (11,27 %) và cây làm cảnh (7,69%). Những lồi cây này có

ý nghĩa hết sức quan trọng cả ở hiện tại và tƣơng lai vì chúng là những nguồn gen

q trong cơng tác tạo giống và phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế. Bên cạnh những bài thuốc nam gia truyền của ngƣời dân, các loài dƣợc liệu này cần đƣợc nghiên cứu thêm về thành phần dƣợc tính và cơng dụng của nó để có thể có thể nhân rộng và làm nguồn nguyên nhiên liệu chính trong ngành y dƣợc. Có thể nói sự phong phú các loài cây thuốc (56,79% _tỷ lệ cao nhất trong các lồi cây có ích tại VQG) là một trong những điểm mạnh sẽ góp phần phát triển sinh kế ngƣời dân. Các cây thuốc này cần có thêm các nghiên cứu bổ sung khác xem cây thuốc nào phù hợp

để phát triển sinh kế, từ đó sẽ ứng dụng rộng rãi cho ngƣời dân.

Các loài cây gỗ tuy chỉ chiếm 17,25 % song chúng có ý nghĩa quan trọng

trong nền kinh tế và có ý nghĩa quyết định hồn cảnh sinh thái của rừng, chi phối các loài cây khác.

Theo số liệu điều tra về khu hệ động thực vật VQG Xn Sơn năm 2013 thì số lồi thực vật ở VQG là 1259 lồi. Trong khi đó kết quả điều tra năm 2008 của tác giả Trần Minh Hợi là 1171 loài. Trong năm 2013-2014, VQG Xuân Sơn phối hợp với các nhà khoa học thuộc Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam đã xác định thêm đƣợc 2 loài khác thuộc họ gừng. Một số nghiên cứu khác gần đây tiếp tục phát hiện nhiều loài mới ở VQG Xn Sơn: Năm 2015, có 2 lồi dẻ gai mới đƣợc phát hiện thuộc chi dẻ gai…đã góp phần bổ sung danh lục thực vật của VQG và danh lục thực vật của Việt Nam và Thế giới.[14,22,36].

Điều này cho thấy số loài thực vật ở đây hiện cịn nhiều lồi chƣa đƣợc biết đến, trong đó chắc chắn sẽ có nhiều ghi nhận mới cho khoa học và tổng số loài thực vật

bậc cao ở đây sẽ cao hơn con số 1259.

Các loài cây dƣợc liệu, cây ăn đƣợc và cây làm cảnh có giá trị ở VQG Xuân Sơn tuy rất phong phú, song với sự khai thác không bền vững của ngƣời dân trong

và ngoài khu vực cũng đã đe dọa tới trữ lƣợng và số lƣợng các loài, khiến một số loài nay đã trở nên khan hiếm. Phần lớn những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều cho biết

nay khơng cịn nhiều nhƣ trƣớc và ngƣời dân phải đi xa hơn mới kiếm đƣợc. “Nguồn: [Kết quả phỏng vấn]”.

Theo nguồn tài liệu BQL VQG Xuân Sơn năm 2013, kết quả điều tra đã xác

định có 47 lồi thực vật (trong tổng số 1259 lồi) có nguy cơ bị tuyệt chủng đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ thế giới [Phụ lục 2].

Nhìn chung, VQG Xuân Sơn có sự đa dạng lồi thực vât với nhiều lồi cây có ích đặc biệt là cây thuốc và cây ăn đƣợc tiềm năng,…sẽ là điểm mạnh để giúp bà

con phát triển sinh kế.

3.1.4.3. Đa dạng động vật

Động vật là thành phần cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái đồng thời cũng là nguồn cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu có giá trị. Sự đa dạng động vật đồng nghĩa với sự phong phú nguồn gen phục vụ con ngƣời trong việc chọn giống, lai

tạo, cải thiện đàn vật nuôi.

Kết quả điều tra khu hệ động vật VQG Xuân Sơn năm 2013 đã xác định đƣợc 370 loài đƣợc tổng hợp dƣới bảng sau.

Bảng 3.4. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn

Nhóm động vật Số bộ Số họ Số loài Lớp thú 8 26 94 Lớp chim 14 50 223 Lớp bò sát 2 11 30 Lớp ếch nhái 1 7 23 Tổng 25 94 370

“Nguồn: [BQL VQG Xuân Sơn, 2013]”

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy mối tƣơng quan giữa các nhóm động vật ở

Hình 3.3. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Xuân Sơn

Kết quả điều tra khu hệ động vật trên cho thấy VQG Xuân Sơn có sự đa

dạng cao nhất về bộ, họ và thành phần lồi chim, sau đó là lớp thú và lớp bị sát. Và

các lồi động vật này có sự phân bố khác nhau theo từng sinh cảnh. Chẳng hạn nhƣ

sinh cảnh rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới: Đây là dạng sinh cảnh chiếm

phần lớn diện tích khu vực. Thực bì khu vực phong phú về thành phần loài, nhiều loài cây cho quả, thảm tƣơi rất phát triển, nguồn thức ăn của động vật rất phong phú. Mặt khác do có địa hình hiểm trở tạo nơi trú ẩn tốt cho các loài động vật nên ở sinh cảnh này có thể gặp hầu hết các loài:

Bộ linh trƣởng: Khỉ vàng, Khỉ mặt đỏ, Cu li.

Bộ ăn thịt: Gấu, Báo gấm, Báo hoa mai, Mèo rừng, Cầy vòi mốc, Cầy vòi hƣơng...

Bộ guốc chẵn: Sơn dƣơng, Hoẵng, lợn rừng.

Bộ gặm nhấm: Sóc bay, Sóc đen, Sóc bụng đỏ, Don, Nhím và các lồi chuột. Chim có thể gặp các loài: Hồng hồng, Gà lơi trắng, gà tiền, các loài chim nhỏ thuộc bộ Sẻ (Oanh , Ht, Chích ch nƣớc trán trắng...)

Bị sát, ếch nhái có các lồi: Rắn Hổ chúa, Hổ mang, Tắc kè, Kỳ đà, Trăn đất, Ếch gai, Ếch nhẽo...

Mặc dù công tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc lãnh đạo VQG đặc biệt quan tâm bằng việc xây dựng các trạm quản lý bảo vệ rừng, song hoạt động săn bắn, buôn

bán lén lút động vật rừng vẫn chƣa đƣợc kiểm sốt hồn tồn. Sản phẩm động vật

này chủ yếu đƣợc làm các món ăn đặc sản trong một số nhà hàng ở các thị trấn, khu du lịch nhƣ thị trấn Thanh Sơn,...

- Các lồi thú bị bắt, sử dụng bn bán bao gồm: Cầy giơng, Cầy hƣơng, Cầy

vịi hƣơng, Cầy vịi mốc, Lợn rừng, Hoẵng, Sóc bụng đỏ, Dúi mốc lớn, Don.

- Các loài chim bị săn bắt, sử dụng và buôn bán phổ biến bao gồm: Gà rừng, Cu

gáy, Cu xanh, Bìm bịp lớn, Bìm bịp nhỏ, Sáo mỏ ngà, Sả rừng, Cun cút và Đa đa.

- Các lồi Bị sát bị săn bắt, sử dụng và buôn bán phổ biến bao gồm: Tắc kè, Rắn

ráo thƣờng, Rắn sọc dƣa, Rắn hổ mang, Rắn nƣớc...

- Các loài ếch nhái thƣờng chỉ bắt với số lƣợng nhỏ và đƣợc sử dụng trong gia

đình.

3.2. Hiện trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm VQG Xuân Sơn

Vùng đệm VQG Xuân Sơn có tất cả 29 thơn thuộc ranh giới hành chính của

6 xã, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ: Xã Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Xuân Đài,

Kim Thƣợng và Xuân Sơn. Thành phần dân tộc chính là ngƣời Mƣờng và ngƣời

Dao: Dân tộc Mƣờng đông nhất chiếm tới 79,9%, dân tộc Dao chiếm 18,7%; dân tộc

Kinh chiếm 1,4%. Theo kết quả điều tra và báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 của

các xã trong khu vùng lõi và vùng đệm VQG Xn Sơn thì tỷ lệ đói nghèo nhƣ sau: Hộ

nghèo 45,8%, hộ trung bình là 37,3%, hộ khá giầu là 16,9% . [Nguồn: BQL VQG Xuân

Sơn, 2013]. Mật độ dân số của các xã vùng đệm cao nhất là xã Lai Đồng (168,24 ngƣời/km2) và thấp nhất là xã Xuân Sơn (16,51 ngƣời/km2).

Bảng 3.5. Hiện trạng dân số chia theo xã năm 2013 TT Nhân khẩu TT Nhân khẩu (ngƣời) Diện tích (ha) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) 1 Xã Xuân Sơn 1083 6.560 16,51 2 Xã Đồng Sơn 3379 4.320 78,22 3 Xã Lai Đồng 3358 1.996 168,24 4 Xã Tân Sơn 4023 2.889 139,25 5 Xã Xuân Đài 5614 6.606 84,98 6 Xã Kim Thƣợng 6492 7.819 83,03

“Nguồn: [Niên giám thống kê năm 2013]”

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này tác giả tập trung vào hiện trạng sinh kế

ngƣời dân xã Xuân Sơn_là xã vùng đệm trong của VQG Xuân Sơn, thuộc ranh giới

trong VQG nên hoạt động sinh kế của họ có tác động lên VQG nhiều nhất.

Tác giả sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững của Bộ phát triển Quốc tế

Anh (DFID, 2001) để tìm hiểu các hoạt động sinh kế ngƣời dân xã Xuân Sơn. Khung sinh kế bền vững đề cập đến các yếu tố và thành tố hợp thành sinh kế. Đó là: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) chiến lƣợc sinh kế, (iii) kết quả sinh kế, (iv) các quy trình về thể chế và chính sách, và (v) bối cảnh bên ngoài [DFID, 2001].

Xuân Sơn là xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn của huyện Tân Sơn với

tổng diện tích tự nhiên là 6.560,05 ha. Trên địa bàn xã có 288 hộ, với 1181 nhân

khẩu phân bố trong 4 khu hành chính: Xóm Lạng, Xóm Lấp, Xóm Dù, Xóm Cỏi.

[UBND xã Xuân Sơn: Báo cáo kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2015]. Thu nhập bình quân đầu ngƣời/ năm của xã Xuân Sơn đạt 4,2 triệu đồng/ ngƣời/ năm thấp hơn

rất nhiều so với mức trung bình của các xã vùng đệm_ 7,9 triệu đồng/ ngƣời/ năm. Tỷ lệ hộ đói nghèo cao. Đặc biệt các hộ khó khăn gần rừng cịn sống dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên trong VQG nhƣ lấy măng, cây thuốc, và đôi khi cả săn bắn và lấy trộm gỗ trong rừng để bán trang trải cho cuộc sống hàng ngày. Dƣới đây là bảng thể hiện tỷ lệ hộ đói nghèo tại xã Xuân Sơn năm 2013:

Bảng 3.6. Thành phần dân tộc và tình trạng đói nghèo

STT Tên

thơn

Tổng số hộ

Hộ đói nghèo Thành phần dân tộc

Số hộ % Dao Mƣờng Kinh 1 Lạng 75 32 42,7 7 68 - 2 Dù 65 32 49,2 52 13 - 3 Cỏi 86 48 55,8 86 - - 4 Lấp 48 30 62,5 2 46 - 5 Toàn 274 142 51,82 147 127 0

“Nguồn: [Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ, 2013]”

Bảng 3.7. Thành phần dân số và lao động Tên thôn Tổng Tên thôn Tổng dân số Quy mô hộ (Ngƣời/ hộ)

Trong độ tuổi lao động

Tổng số lao

động

%

Chia theo giới tính

Nam % Nữ % Lạng 298 3,97 150 50,34 69 46 81 54 Dù 229 3,52 128 55,90 61 47,66 67 52,34 Cỏi 370 4,30 130 35,14 59 45,38 71 54,62 Lấp 195 4,06 102 52,31 47 46,08 55 53,92 Toàn xã 1092 3,99 510 46,70 236 46,27 274 53,73 “Nguồn: [Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ, 2013]”

Bảng số liệu trên cho thấy số hộ đói nghèo trong xã Xn Sơn vẫn cịn cao: Cao nhất là thôn Lấp (62,5%) và thấp nhất là thơn Lạng (42,7%). Sự nghèo đói này sẽ hạn chế cơ hội tiếp cận các nguồn vốn khác nhau trong các chiến lƣợc sinh kế

của ngƣời dân: Họ nghèo nên họ chỉ lo kiếm đủ cái ăn chứ chƣa có biết làm kinh tế. Trƣớc đây, nhiều hộ dân tại các xã vùng đệm đƣợc một số dự án đầu tƣ giống cây trồng, vật nuôi để phát triển kinh tế và tăng thu nhập cho ngƣời dân. Thế nhƣng sau khi dự án kết thúc thì ngƣời dân “ăn” ln cả con giống. Trƣớc thực trạng này, BQL

VQG đã chú trọng hơn các hoạt động nâng cao nhận thức cho ngƣời dân trƣớc khi

triển khai dự án.

3.2.1. Nguồn lực sinh kế và mức độ tiếp cận

Nguồn lực sinh kế gồm 5 loại vốn sau:

3.2.1.1. Vốn con người

Vốn con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất bởi nó thể hiện kỹ năng, kiến thức, năng lực để lao động giúp con ngƣời đạt đƣợc mục tiêu sinh kế thông qua những chiến lƣợc sinh kế khác nhau.

Theo số liệu thống kê đƣợc về thành phần lao động thì ta thấy tỷ lệ số ngƣời trong độ tuổi lao động của xã Xuân Sơn là khá cao và đều đạt trên 50% (trừ thôn Cỏi là 35,14%). Quy mơ hộ (ngƣời/hộ) trung bình của xã Xn Sơn năm 2013 là 3,99 ngƣời/hộ trong đó đơng nhất là thơn Cỏi 4,30 ngƣời/hộ_là thôn 100% ngƣời Dao cƣ trú và nghèo nhất xã. Xóm Dù là trung tâm xã nên cơ sở hạ tầng và cơ hội tiếp cận các nguồn lực sinh kế thuận lợi hơn.

Trong số các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn, hoạt động sinh kế chính của họ là nơng nghiệp: Cả xã có khoảng 3 hộ làm dịch vụ homestay ở Xóm Dù, mỗi xóm có

2-3 ngƣời làm nghề bốc thuốc, số cịn lại đều làm nơng nghiệp.

Theo kết quả thực hiện chƣơng trình nơng thơn mới xã Xn Sơn năm 2014: Dựa trên bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới và bộ tiêu chí nơng thôn mới tỉnh Phú Thọ, xã Xuân sơn đã có 03/19 tiêu chí đã cơ bản hồn thành đó là tiêu chí về Y tế; Chính trị; An ninh trật tự xã hội. Trong 06 tiêu chí đã đạt trƣớc đây có một số

tiêu chí đã xuống cấp hoặc chƣa hoàn chỉnh, cần tiếp tục đƣợc đầu tƣ cải tạo, nâng

cấp nhƣ bƣu điện, điện, nhà ở dân cƣ, mơi trƣờng một số tiêu chí phát triển không

đồng đều và chƣa bền vững cần đƣợc quan tâm củng cố, nâng cao nhƣ: Hình thức tổ

chức sản xuất. Các tiêu chí chƣa đạt: Giao thơng; Thủy lợi; Trƣờng học; Cơ sở vật chất văn hóa; Bƣu điện; Chợ nơng thơn (chƣa có chợ); Nhà ở dân cƣ (61% nhà đạt tiêu chuẩn bộ xây dựng); Tiêu chí thu nhập (4,2 triệu đồng/ngƣời/năm); Tiêu chí hộ nghèo (tỷ lệ hộ nghèo 42,1 %); Tiêu chí tỷ lệ lao động trong độ tuổi có việc làm thƣờng xuyên (19,9 %); Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất (Xã khơng có tổ hợp

tác hoặc (HTX) hoạt động có hiệu quả); Tiêu chí giáo dục (Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp

THCS đƣợc tiếp tục học trung học phổ thông, bổ túc học nghề và tỷ lệ lao động qua đào tạo chƣa đạt); Tiêu chí văn hóa (chỉ có 2/4 thơn đạt tiêu chuẩn làng văn hóa);

Tiêu chí về môi trƣờng (nghĩa trang chƣa đƣợc quy hoạch, chất thải chƣa đƣợc thu gom).

Qua kết quả thực hiện chƣơng trình nơng thơn mới này cho ta cái nhìn tồn diện hơn về nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội của xã Xuân Sơn: Mọi nguồn lực

đều thiếu và yếu. Do vậy để phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân cần phải có

sự vào cuộc của rất nhiều bên liên quan: Các nhà kinh tế, xã hội, nhà sinh thái học, các chuyên gia về nông lâm nghiệp, các nhà giáo dục,…

Diện tích đất ruộng ít, đất nƣơng rẫy nằm trong quy hoạch VQG, nguồn nƣớc phục vụ sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên, các ruộng canh tác đều nằm ở thung lũng hẹp dƣới chân núi nên độ chiếu sáng ít, hơn nữa do mùa đông kéo dài nên lịch thời vụ thƣờng sẽ muộn hơn 1-2 tháng,…Sản lƣợng lƣơng thực thấp, không ổn định, năm nào thời tiết thuận lợi thì đƣợc mùa. Cho đến nay địa phƣơng vẫn xảy ra tình

trạng thiếu đói trong năm, trung bình 1-2 tháng thiếu đói ở tất cả các thơn.

Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ít (2,09%), đất nƣơng rẫy nằm trong quy hoạch VQG nên không đƣợc phép canh tác do đó thời gian nơng nhàn rất lớn và họ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 54)