CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHUYỂN GIÁ
1.3. Cơ sở lý luận về kiểm toán chuyển giá
1.3.2.1. Phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán
Một trong những nét đặc biệt của hoạt động kiểm tốn chuyển giá là nó có thể được thực hiện bởi cả ba bộ máy kiểm toán với những mục tiêu và hồn cảnh cụ thể khác nhau:
Kiểm tốn nhà nước: Với tư cách là một cơ quan quản lý nhà nước
trong lĩnh vực tài chính, kế tốn và các đơn vị, dự án sử dụng ngân sách quốc gia, kiểm tốn nhà nước nếu như có thực hiện một cuộc kiểm tốn chuyển giá thì nó sẽ mang nhiều màu sắc của một cuộc thanh tra tài chính hơn khi có những dấu hiệu bất thường hoặc những nghi vấn chuyển giá của doanh nghiệp. Hệ thống kiểm toán nhà nước do cơ quan nhà nước thành lập, quản lý và là một công cụ quan trọng kết hợp với cơ quan thuế để tăng cường giám sát việc định giá chuyển chuyển giao trong một tập đoàn đa quốc gia nhằm chống thất thu và gian lận thuế cho nhà nước.
Kiểm toán độc lập: với tư cách là các tổ chức chuyên thực hiện dịch
vụ kiểm tốn và tư vấn nên có thể nói các cơng ty kiểm tốn độc lập sẽ chỉ tham gia vào hoạt động kiểm tốn chuyển giá khi có hợp đồng (u cầu) với các cơ quan quản lý nhà nước cùng một khoản phí đáng kể do tính phức tạp của đối tượng và tính khó khăn của cơng việc này. Ngồi ra, cũng có thể có trường hợp các doanh nghiệp chủ động th các cơng ty kiểm tốn thực hiện công tác kiểm tra hoạt động định giá chuyển nhượng ở đơn vị mình khi có những nghi vấn và u cầu của cơ quan thuế hoặc cũng có thể do chính trong cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính mà kiểm tốn viên độc lập cung cấp cho bản thân tập đoàn phát hiện ra những dấu hiệu gian lận trong quá trình định giá chuyển nhượng của tập đồn.Kiểm tốn viên độc lập này phải là người có năng lực chun mơn và đạo đức nghề nghiệp được nhà nước thừa nhận bằng việc cấp chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề.
Kiểm toán nội bộ: một điều đáng lưu ý khi đề cập đến kiểm toán nội
bộ ở đây là khác với hai bộ máy kiểm toán trên, kiểm toán nội bộ phục vụ cho những nhà lãnh đạo cao nhất của tập đồn (tổng cơng ty). Trong cuộc kiểm toán chuyển giá, phạm vi của kiểm toán viên nội bộ là xoay quanh việc xác định xem việc hoạt động xác định giá trị chuyển nhượng của các cơng ty con có hợp lý hay khơng và đưa ra ý kiến (tư vấn) thích hợp nhất. Kiểm tốn viên nội bộ cịn phụ trách theo dõi quá trình luân chuyển giá trị chuyển giao giữa các công ty con trong cùng một tập đồn. Như vậy, kiểm tốn nội bộ sẽ đánh giá tính hiệu lực, tính kinh tế và hiệu quả của hoạt động định giá chuyển nhượng trong giao dịch liên kết giữa các công ty con trong cùng một tập đồn. Bên cạnh đó, kiểm tốn nội bộ cũng tiến hành kiểm tra và đánh giá tính tuân thủ việc chấp hành các quy chế, chính sách chung của tập đoàn. Về mặt tổ chức, kiểm tốn nội bộ trong tập đồn lớn sẽ trực thuộc Hội đồng quản trị và sẽ báo cáo trực tiếp kết quả kiểm toán hoạt động định giá chuyển nhượng này với Hội đồng quản trị của tập đồn. Báo cáo của kiểm tốn viên nội bộ chỉ có giá trị trong nội bộ của tập đồn. Tất nhiên trường hợp này sẽ rất hiếm
gặp trong thực tế bởi vì một mặt lĩnh vực chủ yếu của kiểm toán nội bộ thực hiện là kiểm toán hoạt động, mặt khác hầu như tất cả các MNE đều sẽ cố tình thực hiện chuyển giá (áp đặt giá chuyển nhượng) dù ít hay nhiều để thu được những lợi ích vật chất ngày một lớn hơn cho tổng công ty.