CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHUYỂN GIÁ
2.2. Thực trạng kiểm toán chuyển giá ở Việt Nam
Như đã phân tích ở phần cơ sở lý luận, theo lý thuyết thì cuộc kiểm tốn chuyển giá có thể được thực hiện bởi cả 3 bộ máy kiểm toán tùy theo mục đích và hồn cảnh cụ thể khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế vì hoạt động chuyển giá là một sai phạm mang tính có chủ đích được tính tốn trước bởi ban quản trị của các công ty đa quốc gia nên hoạt động nội kiểm được thực hiện bởi kiểm tốn nội bộ sẽ khơng mang nhiều ý nghĩa. Bởi vậy trong phần này sẽ chỉ tìm hiểu về thực trạng cũng như những triển vọng của việc thực hiện cơng tác này bởi 2 bộ máy mang tính ngoại kiểm là kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập trên cơ sở học tập kinh nghiệm kiểm toán chuyển giá quốc tế.
2.2.1. Thực trạng kiểm toán chuyển giá tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế cần học tậpcần học tập cần học tập
2.2.1.1. Đối với Kiểm toán nhà nước (KTNN)
Kiểm tốn nhà nước là hệ thống bộ máy chun mơn của Nhà nước thực hiện các chức năng kiểm toán tài sản cơng do các kiểm tốn viên là cơng chức của Nhà nước tiến hành. Trong nền kinh tế thị trường, vai tṛị của kiểm
tốn nhà nước hết sức quan trọng trong việc kiểm sốt việc sử dụng nguồn lực tài chính cơng, giúp Quốc hội điều hành, quản lý nền kinh tế có hiệu quả, bởi vv́ì:
Thứ nhất, kiểm tốn nhà nước là một trong những nhân tố góp phần đảm bảo, duy trì tính kinh tế, tính hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Thơng qua hoạt động của mình, kiểm tốn nhà nước chỉ rõ việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp và các yếu tố cản trở tính hiệu quả các hoạt động trong nền kinh tế. Mặt khác, kiểm tốn nhà nước cịṇ cung cấp cơ sở dữ liệu quan trọng tin cậy để thực hiện việc phân bổ và điều hành ngân sách Nhà nước một cách có hiệu quả, phù hợp với tìnhv́ hv́ình thực tiễn của từng ngành, từng lĩnh vực, từng khu vực, loại trừ những khoản chi phí bất hợp lý, lãng phí gây thất thốt cho Ngân sách Nhà nước.
Thứ hai, kiểm tốn nhà nước thực hiện việc kiểm tra tính hợp pháp, tính hợp lệ trong các hoạt động kinh tế – tài chính, làm lành mạnh hố các quan hệ kinh tế – tài chính trong nền kinh tế. Căn cứ vào các văn bản pháp luật mà Quốc hội và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, kiểm tốn xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tàị liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán hàng năm. Mọi sai phạm về các qui định về quản lý kinh tế – tài chính được xác lập và duy trì.
Thứ ba, cơ quan kiểm toán đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện cơ chế chính sách tài chính, lập và giao kế hoạch ngân sách Nhà nước, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch ngân sách Nhà nước, đồng thời xử lư vi phạm trong thu- chi, điều hành và quyết toán ngân sách Nhà nước, các vi phạm về hạch toán tài sản, vốn, lãi, và phân phối tài chính trong sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt, hoạt động của Kiểm tốn nhà nước cịn có tác dụng răn đe, phịng ngừa các sai phạm trong quản lý tài chính, cung cấp thơng tin cho công luận về hoạt động kinh tế – xã hội, thực hiện quyền giám sát và thu hồi vốn đầu tư của tồn xã hội. Chính vì thế nên KTNN có thể coi là một cơng cụ đại
diện cho quyền lực nhà nước trong việc phát hiện các hành vi gian lận và sai phạm có ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách quốc gia như hoạt động chuyển giá.
Thực tế hiện nay, tại các tập đồn nhà nước, kiểm tốn nhà nước trong các cuộc kiểm tốn đã có thực hiện nghiệp vụ rà sốt sai phạm chuyển giá trong các giao dịch giữa các cơng ty con của tập đồn với nhau. Tuy trong cùng một tập đoàn nhưng thường xuất hiện các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Và tại mỗi lĩnh vực kinh doanh khác nhau đó có thể xuất hiện các ưu đãi thuế khác nhau giữa các lĩnh vực, các vùng miền kinh doanh. Ví dụ, cơng ty con kinh doanh về lĩnh vực nông nghiệp sẽ được hưởng ưu đãi thuế hơn so với công ty con kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng. Công ty con kinh doanh tại vùng sâu vùng xa sẽ được hưởng ưu đãi thuế hơn so với cơng ty con có cơ sở đặt tại các khu vùng đơ thị. Chính sự chênh lệch về ưu đãi thuế đó đã là điều kiện làm phát sinh các sai phạm về vấn đề chuyển giá tại các tập đoàn trong nhà nước.
Khi kiểm toán nhà nước bắt tay vào kiểm tốn các tập đồn trên, trong khoản mục giá vốn và doanh thu, kiểm toán viên thường phải kiểm tra chứng từ giao dịch xem giá chuyển giao giữa các công ty con có hợp lý khơng, có đúng như trên chứng từ giao dịch và thường nghiệp vụ kiểm toán này sẽ khơng phát hiện sai phạm nào vì hầu như các giá chuyển giao đều được phản ánh trên chứng từ giao dịch một cách chính xác.
Như vậy, bước đầu, trong kiểm tốn nhà nước, kiểm toán hoạt động chống chuyển giá đã được thực hiện nhưng chưa mang lại hiệu quả cao do mới chỉ thực hiện kiểm tốn trên chứng từ. Để có thể phát hiện ra hoạt động chuyển giá trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên cần phải thực hiện các hoạt động kiểm tốn ngồi chứng từ như sau:
- Thực hiện điều tra và nghiên cứu, thu thập các thông tin trong và ngồi nước, tính tốn lại dựa trên 5 phương pháp xác định giá trị chuyển giao đã trình bày ở trên.
Ví dụ như sau, trong trường hợp xử phạt các doanh nghiệp FDI sản xuất, kinh doanh chè ở Lâm Đồng trong năm 2011. khi kiểm toán nhà nước bắt tay vào kiểm toán và mới chỉ thực hiện kiểm tốn trên chứng từ thì nhận thấy, giá thành ngun liệu chính của một kg chè Ơ long là 175.000 đồng/kg hồn tồn khớp với giá trị ghi trên hóa đơn chuyển giao. Nếu như kiểm tốn viên chỉ thực hiện kiểm toán trên chứng từ thì sai phạm chuyển giá này hồn tồn khơng thể phát hiện được ra. Như vậy, biện pháp đặt ra là trong trường hợp này, kiểm toán viên cần thực hiện các biện pháp kiểm tốn ngồi chứng từ là điều tra, nghiên cứu tìm ra giá trị chuyển giao thực sự của nguyên liệu chính trên. Trong trường hợp này, để xác định giá trị chuyển giao, ta áp dụng phương pháp giá chuyển giao có thể so sánh được. Kiểm tốn viên có thể điều tra và nhận thấy, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu loại chè này sang Singapore chỉ là 64.580 đồng/kg. Do đó, kiểm tốn viên có thể kết luận về hành vi chuyển giá của doanh nghiệp này.
- Thực hiện phỏng vấn cán bộ thực hiện chuyển giao để tìm ra sai sót trong q trình thực hiện tính giá chuyển giao, cách mà doanh nghiệp sử dụng để xác định giá chuyển giao
- Tính tốn lại giá chuyển giao.
- So sánh giá chuyển giao năm nay so với năm trước và tìm ra chênh
lệch.
Bên cạnh đó, Kiểm tốn nhà nước cịn phải xác định các biện pháp khắc chế để phòng ngừa hoạt động chuyển giá trên. Ta có thể áp dụng một phương pháp rất hay mà kiểm toán nhà nước bên Anh đã thực hiện đối với vụ việc chuyển giá làm rung động cả thị trường cafe tại hãng Café Starbuck. Starbucks có rất nhiều cửa hàng tại Anh và chắc chắn rằng nếu bạn đến Anh, bạn sẽ có cảm nhận rằng đây là một công ty kinh doanh cực kỳ thành công. Thế nhưng họ nói với cơ quan thuế họ khơng có lãi. Và nay, một bộ phận cơng chúng Anh đang có tâm lý tẩy chay sản phẩm của Starbucks. Họ không đến Starbucks, họ dựng lên hàng rào trước cửa hàng của Starbucks. Cịn quốc
hội Anh thì đang tổ chức một số phiên điều trần khi chính trị gia phẫn nộ về việc tại sao một DN phát đạt như Starbucks lại khơng chịu đóng thuế. Và như vậy, mặc dù sau các vụ kiện, nhờ việc lách luật nên Starbucks được tịa cơng nhận là hợp lý trong việc chuyển giao nhưng trước sự phẫn nộ của công chúng, họ cảm thấy xấu hổ với những gì đang xảy ra nên Starbucks cuối cùng cũng đã đề nghị nộp một khoản thuế, điều này khá thú vị, vì họ vẫn khăng khăng rằng họ khơng có trách nhiệm pháp lý cho việc đóng thuế. Như vậy, áp dụng tại Việt Nam, thiết nghĩ, công chúng - những người sử dụng các sản phẩm của cơng ty có hành vi chuyển giá mới là các quan tịa nghiêm khắc và có tác động lớn nhất. Việc tác động vào nhận thức của người dân và công khai các hành vi chuyển giá cũng là một cách rất hay để “phòng” chuyển giá và “phạt” chuyển giá tốt nhất hiện nay.
Ta có thể học tập kinh nghiệm kiểm toán hoạt động chuyển giá tại Nhật Bản như sau: Kiểm toán chuyển giá tại cơ quan kiểm tốn nhà nước tại Nhật Bản gồm có hai giai đoạn khác nhau là: điều tra sơ bộ và kiểm toán toàn bộ. - Điều tra sơ bộ: Cuộc điều tra sơ bộ này cho phép cơ quan kiểm toán Nhật Bản nhận định sơ bộ rằng các thủ tục chuyển giá đã được áp dụng công bằng hợp lý đối với các doanh nghiệp Nhật Bản hay chưa (có nghĩa là xác định xem liệu lợi nhuận được chuyển ra khỏi Nhật Bản có cơng bằng khơng). Điều tra sơ bộ cho phép cơ quan thu thập được thông tin trước khi tiến hành một cuộc kiểm tốn tồn bộ. Ta cần kiểm toán riêng biệt khoản mục giá chuyển giao thành một cuộc kiểm toán riêng như tại Nhật Bản để tạo tính đầy đủ và xác thực. Thời hạn cho một cuộc kiểm toán vấn đề giá chuyển giao do Kiểm toán nhà nước thực hiện tại Nhật Bản thương là sáu năm. Như vậy, khi định giá chuyển giao, kiểm toán viên sẽ tập trung ban đầu vào thơng tin của sáu năm tài chính trước đây.
Điểm khởi đầu cho một cuộc kiểm toán sơ bộ do kiểm toán viên tại Nhật Bản thực hiện là “xem xét lại tài liệu”. Các kiểm toán viên sẽ xem xét lại các tài liệu mà họ đã có sẵn, chẳng hạn như bản khai thuế, các hợp đồng
thương mại, các tài liệu kiểm tốn thuế. Người nộp thuế có giao dịch được kiểm sốt qua biên giới có nghĩa vụ phải nộp một bảng khai thuế hàng năm của họ và chính nó sẽ được xem xét kĩ lưỡng trong giai đoạn kiểm toán sơ bộ này. Các chỉ số tài chính âm cũng là nội dung được quan tâm ở giai đoạn này.
Kiểm toán toàn diện giá chuyển giao tại Nhật Bản. Nếu trong kiểm tốn sơ bộ, kiểm tốn viên kết luận rằng có khả năng lợi nhuận đã được chuyển ra khỏi Nhật Bản khơng rõ ràng. Nếu vậy, kiểm tốn viên sẽ thực hiện kiểm tốn tồn diện giá chuyển giao. Việc kiểm tốn quy mơ tồn diện này sẽ kéo dài từ một đến ba năm và bao gồm các thủ tục sau: thu thập thông tin trong nước, thu thập thơng tin ở nước ngồi, nộp hồ sơ chứng minh, công bố kết luận sơ bộ và thời hạn kháng nghị của người nộp thuế, công bố kết quả đánh giá.
Một khi cơ quan thuế của Nhật Bản đã tiến hành kiểm tốn tồn diện giá chuyển giao, người đóng thuế hầu như khơng tránh khỏi sự điều chỉnh thu nhập đáng kể. Theo trích dẫn của Cục thuế quốc gia Nhật Bản cho thấy thu nhập trung bình bổ sung cho mỗi trường hợp trong niên khóa thuế 1998 (từ 1 tháng 7 năm 1997 đến 30 tháng 6 năm 1998) là 1.5 tỷ Yên.
2.2.1.2. Đối với Kiểm toán độc lập (KTĐL)
KTĐL là hoạt động hành nghề của các kiểm toán viên (KTV) độc lập, của các doanh nghiệp kiểm toán (DNKT), thực hiện kiểm tra và xác nhận về sự trung thực vàhợp lý của các bản BCTC, làm cơ sở cho các cổ đông, nhà đầu tư, các tổ chức, cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ với doanh nghiệp có cơ sở thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; cổ đơng có cơ sở nhận cổ tức, quyết định đầu tư thêm hay rút vốn về; ngân hàng có cơ sở tiếp tục cho vay hoặc thu hồi nợ vay; người bán hàng chịu có thể tiếp tục cung ứng hàng hóa hoặc ngừng; Nhà nước có cơ sở quyết toán thuế và các nghĩa vụ của doanh nghiệp; người lao động tiếp tục làm việc ở doanh nghiệp hoặc chấm dứt hợp đồng lao động…Là tổ chức kinh doanh, một đơn vị kiểm toán độc lập phải thực hiện các nghĩa vụ và có quyền lợi như các tổ chức kinh doanh khác. Từ đây chúng ta có thể thấy điểm khác nhau căn bản nhất giữa 2 bộ máy kiểm
tốn đang được nói tới khi một bên là đại diện cho quyền lực nhà nước còn bên kia là đại diện cho một hoạt động dịch vụ có thu phí.
Ngành kiểm tốn độc lập ở Việt Nam đã hình thành và phát triển được hơn 20 năm. Thời gian ấy là một chặng đường tuy không dài nhưng đã chứng kiến những bước phát triển vượt bậc của ngành Kiểm tốn độc lập cịn non trẻ của Việt Nam. Với số lượng gần 200 cơng ty Kiểm tốn đang hoạt động trong lĩnh vực này tính đến cuối năm 2010, quả thực chưa bao giờ hoạt động kiểm tốn độc lập lại sơi động như hiện nay. Số lượng các công ty hoạt động trong ngành tăng lên nhanh chóng cùng với các dịch vụ cung cấp ngày càng đa dạng và chuyên nghiệp cho thấy hoạt động kiểm toán độc lập là một nhu cầu rất thiết thực của nền kinh tế, nhất là khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Việc ban hành Luật Kiểm toán độc lập, văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động kiểm tốn độc lập, có hiệu lực từ ngày 1/1/2012 đang tạo ra một diện mạo mới cho thị trường. Cùng với sự ra đời của TTCK, dịch vụ kiểm tốn độc lập cũng có những bước tiến vượt bậc về số lượng và chất lượng. Theo thống kê của Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA), tính đến ngày 20/3/2012, cả nước đã có 152 cơng ty kiểm tốn đăng ký hành nghề, thu hút gần 10.000 người lao động, trong đó, có trên 1.400 kiểm tốn viên. Doanh thu tồn ngành liên tục tăng trưởng. Nếu như năm 2009, doanh thu tồn ngành đạt 2.200 tỷ đồng, thì đến năm 2010, con số này là 2.743 tỷ đồng và năm 2011 là 3.046 tỷ đồng. Trong năm 2011, cả nước có thêm 7 cơng ty kiểm tốn mới được thành lập theo hình thức cơng ty TNHH 2 thành viên; 43 cơng ty kiểm tốn được chấp thuận kiểm toán DN niêm yết, công ty đại chúng, so với con số 35 công ty trong năm 2010. Đến hết năm 2011, đã có trên 2.400 người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên cấp nhà nước.
Mặc dù đóng một vai trị quan trọng trong việc đảm bảo sự cơng khai, minh bạch tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, tuy nhiên, theo kết quả của một cuộc thăm dị được thực hiện bởi chính nhóm tác
giả thơng qua Bảng câu hỏi (Phụ lục 1, Bảng câu hỏi dành cho các kiểm tốn viên tại các cơng ty kiểm tốn độc lập) thì cơng tác kiểm tốn chuyển giá vẫn còn rất nhiều trở ngại để có thể đi vào thực tiễn ở các cơng ty kiểm tốn độc lập. Nội dung của bảng câu hỏi này bao gồm các ý kiến về mức độ trầm trọng của các vấn đề kiểm toán chuyển giá hiện nay tại Việt Nam, nỗ lực chống chuyển giá được thực hiện bởi các cơ quan thuế và chính phủ Việt Nam trong thời gian qua, thực trạng thực hiện kiểm tốn chuyển giá tại chính các cơng ty kiểm tốn độc lập do chính các kiểm tốn viên thực hiện trong q trình kiểm toán các hoạt động chuyển giao tại các doanh nghiệp đa quốc gia. Cụ thể, qua bảng câu hỏi được nhóm tác giả tiến hành và lấy ý kiến từ những kiểm toán