CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHUYỂN GIÁ
3.2.2. Đảm bảo nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật
Nguồn nhân lực tham gia vào cơng tác kiểm tốn chuyển giá có thể rất đa dạng. Trước hết là những kiểm tốn viên chun nghiệp có đủ năng lực
chun mơn và đạo đức nghề nghiệp cùng những hiểu biết về hành vi gian lận qua định giá chuyển nhượng. Với những kinh nghiệm và phương pháp khi tham gia trong những cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính cùng sự am tường về hệ thống kế toán và những đặc thù ở các doanh nghiệp khác nhau, kiểm tốn viên có thể nhận ra những điểm bất thường giữa những cái bình thường nhất để từ đó đặt ra những nghi vấn và chứng minh hành vi chuyển giá của doanh nghiệp. Ngoài ra kiểm tốn viên cũng cần có sự hỗ trợ từ những cán bộ thẩm định giá chuyên nghiệp, cán bộ kỹ thuật giỏi trong từng lĩnh vực cụ thể để xác định những điểm không hợp lý trong định giá chuyển giao của các tập đoàn.
Cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây muốn đề cập tới những trang thiết bị, phương tiện đo lường, liên lạc với sự hỗ trợ từ công nghệ thơng tin hiện đại để góp phần vào việc đánh giá chính xác hơn giá thành, giá bán hay nhận diện cả những vấn đề trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp….
3.2.3. Đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng kiểm tốn vào thực tiễn cơng tác chống chuyển giá cũng như xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ hỗ trợ cho cơng tác này
Có thể nói rằng nếu có thể áp dụng những phương pháp kiểm tốn (chứng từ và ngồi chứng từ) cũng như những kiến thức và kinh nghiệm của kiểm toán viên về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ tại các tập đồn, cơng ty đa quốc gia vào thực tiễn thì sẽ hỗ trợ rất đắc lực cho công tác chống chuyển giá của các cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên thực tế là ở Việt Nam vấn đề này vẫn chưa được quan tâm đúng mức để có thể đi sâu nghiên cứu. Ngoài ra hệ thống hành lang pháp lý còn nhiều lỗ hổng cần khắc phục, việc ban hành Luật chống chuyển giá cùng những hình thức xử phạt mạnh tay thích đáng cũng cần được quan tâm xem xét.
Hồn thiện qui định về Luật Kiểm soát chuyển giá. Hiện tại, qui định về chuyển giá mới chỉ được xử lý theo như các vi phạm về nộp thuế qui định trong Luật quản lý Thuế. Trên thực tế, chuyển giá cịn có tác động xấu khác đến nền kinh tế như tạo ra nhập siêu, cung cấp thông tin không xác đáng đến
cộng đồng nói chung và nhà đầu tư nói riêng, đối tác nước ngồi thâu tóm vốn, thị trường đối tác bản địa dẫn đến nội lực phát triển kinh tế từ các doanh nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực… Do đó, nếu chỉ đơn giản xét đến tác động về thuế để xử lý vi phạm về chuyển giá là chưa đủ để mang tính răn đe. Trước mắt, cần bổ sung điều luật về chống chuyển giá vào Luật quản lý Thuế nhằm bao đảm cơ sở ổn định lâu dài cho kiểm toán nhà nước trong hoạt động chuyển giá. Sau đó, bổ sung qui định về trách nhiệm phối hợp của các cơ quan có liên quan và cần đưa ra theo hình thức Chỉ thị để hướng dẫn việc thực hiện.
Ngồi ra, cần hoàn thiện các chế tài xử phạt đối với hoạt động chuyển giá theo nguyên tắc mức phạt đối với hành vi vi phạm phải lớn hơn so với lợi ích mà doanh nghiệp đạt được khi thực hiện hành vi tính giá chuyển giao. Thực hiện theo nguyên tắc này sẽ giúp ngăn ngừa xu hướng thực hiện hành chuyển giá. Theo kinh nghiệm của Mỹ, mức phạt được tính trên tồn bộ só thuế chứ khơng phải trên cơ sở mức thuế bị thiếu nên mức phạt sẽ lớn hơn rất nhiều.
Đó sẽ là những cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện những cuộc thanh tra, kiểm toán đối với hoạt động định giá chuyển nhượng và đưa ra những hình thức răn đe phù hợp.
3.2.4. Tăng cường việc hợp tác quốc tế, kêu gọi sự góp sức từ các tổ chức kiểm tốn độc lập kiểm tốn độc lập
Như đã phân tích thì chuyển giá là một hành vi gian lận diễn ra trên nhiều quốc gia khác nhau chứ ít khi gói gọn trong lãnh thổ một nước, bởi vậy nên nếu các cơ quan Nhà nước thực sự quyết liệt trong việc chống chuyển giá thì cần có sự hợp tác quốc tế với các nước khác. Kiểm toán nhà nước cũng cần tăng cường những trao đổi, tranh thủ sự trợ giúp từ cơ quan kiểm tốn và cơ quan thuế các nước có liên quan nếu muốn thu thập đầy đủ nhất những thông tin cần thiết để đánh giá rủi ro trong những giao dịch liên kết. Ngoài ra ở Việt Nam hiện nay đã có sự hiện diện của những cơng ty kiểm tốn độc lập
hàng đầu thế giới với những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chống chuyển giá, nếu có được sự hỗ trợ từ bộ phận này thì sẽ là một yếu tố rất quý giá nếu thực hiện những cuộc kiểm toán các giao dịch liên kết nhằm phát hiện những dấu hiệu và hành vi chuyển giá của doanh nghiệp.
Hoạt động kiểm tốn do kiểm tốn viên có trình độ và kinh nghiệm tương xứng nên kết quả kiểm toán đối với giá chuyển giao của giao dịch với bên liên kết là đáng tin cập. Tuy nhiên, kiểm toán viên độc lập mới chỉ dừng ở mức độ kiểm tra tính đồng bộ và khớp đúng của các chứng từ có liên quan và kết luận chấp nhận giao dịch. Các biện pháp ngồi chứng từ để đánh giá tính đúng đắn của giao dịch hầu như chưa được thực hiện do lí do tốn kém thời gian và chi phí. Sở dĩ như vậy vì kiểm tốn viên kiểm tốn giao dịch với bên liên kết trong cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính và tiếp cận theo cách đánh giá rủi ro. Do giao dịch với bên liên kết chưa phải là mối quan tâm chủ yếu cho người sử dụng kết quả kiểm toán nên kiểm toán viên chưa thực sự tập trung xác minh. Tuy nhiên, thực tế đổ vỡ của công ty kiểm toán lớn trên thế giới Athur Anderson và các khách hàng của công ty này như Enron, World Com thời gian qua cho thấy, các công ty đã thực hiện hành vi sai phạm trên cơ sở các hoạt động mua bán nội bộ phức tạp. Do đó, bộ phận kiểm sốt chuyển giá của nhà nước cần tăng cường trách nhiệm pháp lý của các kiểm toán viên trong kiểm toán hoạt động chuyển giá khi kiểm tốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp FDI. Cụ thể cần qui định rõ trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên khi khơng phát hiện được các giao dịch về chuyển giá nghiêm trọng. Cơ quan quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài và cơ quan tài chính (với tư cách là đơn vị sử dụng kết quả kiểm tốn) có thể đưa ra sự nhấn mạnh về khả năng chuyển giá của doanh nghiệp có quan hệ liên kết với các cơng ty kiểm tốn. Tại Việt Nam, theo Nghị định 105/2004/NĐ-CP BCTC năm của các doanh nghiệp FDI phải được kiểm toán với kiểm toán độc lập phục vụ cho mục đích quản lý vĩ mơ. Việc qui định rõ trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên trong
việc phát hiện hoạt động chuyển giá sẽ tạo áp lực khiến kiểm toán viên phải nỗ lực hơn trong xác minh và kết luận về các hoạt động chuyển giá.
3.2.5. Công khai và tác động vào nhận thức của người tiêu dùng đối với các sản phẩm của các công ty thực hiện hành vi chuyển giá các sản phẩm của các công ty thực hiện hành vi chuyển giá
Thực hiện công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng dãy sản phẩm và danh sách các công ty thực hiện hành vi chuyển giá là một phương pháp sáng tạo nên được áp dụng tại Việt Nam. Tác động vào tâm lý của người tiêu dùng về việc tẩy chay các sản phẩm có liên quan đến hành vi chuyển giá như một hồi chuông cảnh tỉnh và báo động cho các công ty tập đồn đã, đang và có dự định thực hiện hành vi chuyển giá.
3.2.6.Ý tưởng về một đội đặc nhiệm chống chuyển giá hay Hội đồng quốc gia về quản lý chống chuyển giá
Từ những cơ sở lý luận về hoạt động chuyển giá đã cho thấy đây là một hành vi gian lhững cơ sở lý luận về hoạt động chuyển giá đã cho thấy đây là một hành ừ trên xuống dưới. Hành vi này không chỉ liên quan đến việc trốn thuế mà còn làm sai lệch đáng kể những số liệu trên báo cáo tài chính, từ đó làm cho nhà đầu tư nói riêng và những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung có một cái nhìn sai lệch về đối tượng mà có ảnh hưởng đến những quyết định quan trọng của họ; ngồi ra nó cịn liên quan đến các yếu tố kỹ thuật cũng như những ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến nền kinh tế vĩ mô của đất nước. Bởi vậy trong những cuộc thanh tra, kiểm tốn về chuyển giá cần có sự tham gia và phối hợp nhịp nhàng từ nhiều thành phần khác nhau như những kiểm tốn viên chun nghiệp có kinh nghiệm và am hiểu về định giá chuyển nhượng, cán bộ thuế, những chuyên viên thẩm định, những nhà kinh tế, kỹ thuật chất lượng cao có thể khơng phải chỉ là trong khuôn khổ một đất nước mà mở rộng xun biên giới. Khơng chỉ có thế, ở nhiều quốc gia trên thế giới cùng với sự ra đời của Luật chống chuyển giá là sự xuất hiện của một hội đồng gọi là Hội đồng quốc gia về quản lý chống chuyển giá có vai trị hiệu lực hóa luật này. Hội đồng này sẽ kết nối các cơ
quan chức năng Nhà nước ví dụ cơ quan Thuế, kiểm tốn, Hải quan, quản lí đầu tư, Cơng an và Kiểm sát để giải quyết các vụ việc quan trọng. Hội đồng sẽ do Quốc hội thành lập và báo cáo hoạt động trước Quốc hội.
Sự có mặt của Hội đồng quốc gia cùng một đội đặc nhiệm chống chuyển giá bao gồm những người có trình độ chun mơn cũng như đạo đức nghề nghiệp tốt và nhất là am hiểu về hoạt động định giá chuyển nhượng đi kèm với những quy định cụ thể của luật pháp, đặc biệt là những hình thức xử phạt thích đáng, chắc chắn sẽ mang lại những luồng gió mới và nâng cao hiệu quả của cơng tác phức tạp và khó khăn này.
KẾT LUẬN
Từ ý nghĩa cấp thiết cả về lí thuyết lẫn thực tiễn của cơng tác chống chuyển giá hiện nay, kết hợp với vai trị của kiểm tốn trong việc đánh giá tính chính xác của thực trạng tài chính doanh nghiệp, kiểm tốn hoạt động chuyển giá đã trở thành một nhân tố quan trọng trên mặt trận chống chuyển giá của các nước phát triển trên thế giới và dần được quan tâm tại Việt Nam. Chính vì vậy, qua nghiên cứu đề tài khoa học “Kiểm tốn hoạt động chuyển
giá trong các cơng ty đa quốc gia tại Việt Nam” nhóm tác giả đã đạt được
những nội dung:
Một là, nghiên cứu đã trình bày một cách có hệ thống các vấn đề chung
về giá chuyển giao, các phương pháp xác định giá chuyển giao, chuyển giá và kiểm tốn hoạt động chuyển giá. Sau đó tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động kiểm tốn chuyển giá và qua đó đi sau phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán chuyển giá tại Việt Nam.
Hai là, trên cơ sở tìm hiểu các số liệu thống kê về tình hình hoạt động
chống chuyển giá tại cơ quan thuế và của các cơng ty kiểm tốn tại Việt Nam hiện nay trên chủ yếu 2 chủ thể kiểm toán là: kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước, ta nhận thấy rằng hiện nay cơng tác kiểm tốn hoạt động chuyển giá đang phát triển và đạt được một số thành tựu lớn trên thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế, tại Việt Nam, công tác chống chuyển giá chủ yếu thuộc về trách nhiệm của cơ quan thuế. Trong bối cảnh đó, kiểm tốn lại đóng vai trị đánh giá tính minh bạch của báo cáo tài chính, qua đó thể hiện thực trạng tài chính của doanh nghiệp, có đầy đủ điều kiện để hiểu và đưa ra ánh sáng các vụ việc chuyển giá của các tập đoàn lớn, đặc biệt là kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước.
Ba là, trên cơ sở những vấn đề lí luận đã nghiên cứu và phân tích, xác
định những vấn đề đặt ra cần giải quyết, nghiên cứu đã đề ra được các giải pháp để thực hiện nhằm tiến hành mở rộng và nâng cao hiệu quả của công tác
chống chuyển giá tại các cơ quan, đặc biệt là tại các cơng ty kiểm tốn Việt Nam và bộ máy kiểm tốn nhà nước, bao gồm:
Nhóm các giải pháp bên trong nhằm mục đích củng cố nguồn lực: Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cơng tác kiểm tốn chuyển giá; . Đảm bảo nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật. Nhóm các giải pháp bên ngồi: đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng kiểm tốn vào thực tiễn cơng tác chống chuyển giá cũng như xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ hỗ trợ cho công tác này; tăng cường việc hợp tác quốc tế, kêu gọi sự góp sức từ các tổ chức kiểm tốn độc lập. Đặc biệt, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất ý tưởng về một đội đặc nhiệm chống chuyển giá hay Hội đồng quốc gia về quản lý chống chuyển giá.
Để hồn thiện tốt hơn đề tài, nhóm tác giả rất mong nhận được nhận xét, đánh giá chân thành của các thầy cô cho nội dung của bài viết.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alvin A.Arens – James K.Locbbecke (1997), Auditing, NXB Thống kê.
2. Bộ môn Kiểm tốn (2004), Giáo trình Kiểm tốn, ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, NXB Thống kê.
3. Bộ Tài chính (2006), Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế, NXB Tài chính.
4. Deloitte (2012), Deloitte Global Service Ltd.
5. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh - TS. Ngơ Trí Tuệ (2006), Giáo trình
Kiểm tốn tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
6. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh (2005), Giáo trình Lý thuyết kiểm
tốn, NXB Tài chính, Hà Nội.
7. OECD (1979), Report 1979
8. OECD (2001), Transfer Pricing Guidelines for Multinational
Enterprises and tax Administration, OECD Publisher.
9. Bộ Tài Chính (2010), Thơng tư 66 /2010/TT-BTC về Hướng dẫn
thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan kệ liên kết, Hà Nội
10. Bộ Tài Chính (2005), Thơng tư 117 /2005/TT-BTC về Hướng dẫn
thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan kệ liên kết, Hà Nội
11. ThS. Phan Trung Kiên (2000), Kiểm tốn lý thuyết và thực hành, NXB Tài Chính, Hà Nội.
12. www.kiemtoan.com.vn 13.
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi dành cho các kiểm tốn viên tại các cơng ty kiểmtoán độc lập tốn độc lập
PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính thưa ơng (bà),
Chúng tơi là nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học, thuộc khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đang nghiên cứu về một đề tài khoa học liên quan đến lĩnh vực kiểm toán hoạt động chuyển giá.
Sự thành cơng của cơng trình nghiên cứu khoa học này phụ thuộc rất nhiều vào câu trả lời khách quan, trung thực và mang tính xây dựng của ơng (bà). Rất mong ơng (bà) nhiệt tình tham gia cuộc điều tra này bằng cách đánh dấu X vào các ô vuông phù hợp với sự lựa chọn của ơng (bà) hoặc ghi ý kiến vào chỗ có dấu (…………) để hồn thiện bảng điều tra dưới đây.
Chúng tôi xin cam đoan là những thông tin cá nhân của quý vị sẽ được giữ bí mật và những câu trả lời của quý vị chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu khoa học đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
1. Họ và tên: ………………………………………………………………… 2. Tuổi:……………. 3. Nghề nghiệp: ……………………………………………………………….. 4. Địa chỉ công tác: …………………………………………………………… 5. Email: ……………………………………………………………………….
6. Tại công ty kiểm tốn q vị đang cơng tác, q vị đánh giá như thế nào về mức độ trầm trọng của vấn đề chuyển giá ở VN hiện nay
Rất trầm trọng