QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu tìm hiểu công tác quản trị tiền mặt tại công ty cấp thoát nước khánh hòa (Trang 27 - 94)

Sự ra đời và phát triển của cơng ty Cấp Thốt Nước Khánh Hịa cĩ thể khái quát thành các giai đoạn sau:

a. Giai đoạn 1: Từ năm 1975 đến năm 1979

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, đất nước thơng nhất (1975), chính quyền Cách mạng đã tiếp nhận trọn vẹn Thành phố Nha Trang. Theo nhiệm vụ, Ty giao thơng vận tải Khánh Hồ đã tiếp cận nhà máy nước Nha Trang (Cơng suất 4.000 m3 /ngày đêm) do trung tâm cấp thuỷ Khánh Hồ để lại, trụ sở chính đặt tại số

2 đường Yersin Nha Trang. Lúc này, nhà máy chỉ cĩ 25 người, với cơ sở vật chất ít

ỏi gồm :

ü Trạm bơm cầu Dứa cĩ 2 máy bơm. ü Một bể chứa ở khu đồi trại Thuỷ.

ü Một khu đất trống ở số 1 Lê Hồng Phong.

Ngày 29/01/1976, UBND cách mạng tỉnh Phú Khánh cĩ quyết định số 5/QĐ

– TCCQ chuyển giao nhà máy nước Nha Trang từ Ty giao thơng vận tải sang Ty xây dựng Phú Khánh. Đồng thời UBND cách mạng tỉnh ra quyết định số 96/VP – UB ngày 18/12/1976 trưng dụng nhà số 58 Yersin Nha Trang để cấp cho nhà máy nước sử dụng và đây cũng là trụ sở chính của cơng ty hiện nay.

Nhà máy cấp nước phục vụ chủ yếu cho các cơ quan, các thương gia và cộng

đồng dân cư ít lúc bấy giờ. Tuy tiếp nhận trọn vẹn cơ sở vật chất của nhà máy, nhưng các cơ sở này đều do Pháp xây dựng từ năm 1935 và cải tạo năm 1969, nên hệ thống cũ kỹ, lạc hậu, mang tính tạm thời.

b. Giai đoạn 2: Từ năm 1979 đến năm 1990

Ngày 29/10/1979 UBND tỉnh Phú Khánh ra quyết định số 2457 UB/TC về

việc thành lập cơng ty cấp nước Phú Khánh. Tại điều 2 của quyết định này ghi rõ : “Cơng ty cấp thốt nước Phú Khánh là một đơn vị sản xuất kinh doanh cĩ tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạch tốn kinh tế độc lập, cĩ chức năng cải tạo, phục hồi, mở rộng, xây dựng mới các cơng trình cấp thốt nước và thống nhất quản lý chuyên ngành về kinh tế kỹ thuật, sản xuất kinh doanh điều hồ phân phối nước, xử

lý nước thải phục vụ cho sản xuất, đời sống và mọi lợi ích cơng cộng trong tỉnh.”Như

vậy cơng ty cấp thốt nước Phú Khánh chính thức ra đời.

Trong năm này, nhà máy nước Xuân Phong đã được xây dựng và đi vào hoạt

động, với cơng suất 8.000 m3 / ngày đêm, bước đầu đáp ứng nhu cầu nước sạch cho cộng đồng dân cư thành phố ngày một đơng.Năm 1983, cơng ty xây dựng bể chứa cơng suất 2.000 m3 tại đồi La San.

Trong giai đoạn này, tuy cơng suất cấp nước cho thành phốđã được tăng lên gấp 3 lần so với năm 1975 ( từ 4.000 m3 năm 1975 lên 12.000 m3 năm 1979 ), song nhu cầu cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt ngày càng tăng. Năm 1984, được sự

giúp đỡ ( viện trợ khơng hồn lại ) của tổ chức y tế và mơi trường thế giới, trạm xử

lý Phước Hải được xây dựng với cơng suất 4.000 m3 / ngày đêm lấy nước từ trạm Cầu Dứa. Đây là một nhà máy cĩ quy trình xử lý tương đối hồn chỉnh, nhưng dù sao vẫn là một trạm xử lý nhỏ nên chưa cải thiện được bao nhiêu nhu cầu phục vụ

cho thành phố.

Năm 1990, được sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền Trung uơng và địa phương, cơng ty cấp thốt nước Khánh Hồ đã cải tạo, nâng cấp trạm bơm Cầu Dứa từ 4.000 m3 /ngày đêm lên 12.000 m3 /ngày đêm, trong đĩ cĩ 8.000 m3 lắng lọc tại chỗ, chủ yếu làm tăng thêm số lượng nước cấp vào mùa hè, về

mùa mưa thì khơng đáng kể do cơng nghệ xử lý chưa đảm bảo khi nguồn nước cĩ

độđục cao.

Như vậy, sau 15 năm kể từ ngày thành phố Nha Trang được giải phĩng, lưu lượng nước máy thành phố Nha Trang tăng gấp 5 lần ( từ 4.000 m3 năm 1975 lên 20.000 m3 năm 1990). Hệ thống cấp nước hoạt động liên tục và được cải tạo, nâng cấp từng bước. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, trang thiết bị, hệ thống phân

phối bị hao mịn, hư hỏng do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên lưu lượng nước cấp cĩ giảm so với cơng suất thiết kế.

Mặt khác, trong giai đoạn này ngành cấp nước của thành phố cịn nằm trong cơ chế quan liêu bao cấp, phải bù lỗ, vật tư thiết bị chuyên ngành khan hiếm, vốn đầu tư khơng được quan tâm, khi bước vào đổi mới thì trì trệ, chậm thích nghi. Do đĩ, tình trạng xuống cấp của hệ thống cấp nước là khơng tránh khỏi, đồng thời cơ chế

quản lý kém năng động và hiệu quả nên khơng phát huy hết năng lực của mình.

c. Giai đoạn 3:Từ năm 1991 đến nay

Theo quyết định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của hội đồng bộ trưởng về

việc thành lập lại doanh nghiệp, trên cơ sở đĩ cơng ty cấp thốt nước Phú Khánh

được thành lập lại theo quyết định số 1478/QB – UB ngày 23/12/1992 của UBND tỉnh Khánh Hồ, với:

Tên gọi chính thức là : Cơng ty cấp thốt nước Khánh Hồ

Trụ sở chính : 58 Yersin phường Phương Sài, thành phố Nha Trang.

Điện thoại : 058.822313 Fax : 058.819144

Email : ctnnt@dng.vnn.vn

Cơng ty là đơn vị trực thuộc sở xây dựng Khánh Hồ, tổng vốn được giao là: Vốn kinh doanh (01/01/1992) : 6.287 triệu đồng

Trong đĩ: - Vốn cốđịnh : 6.118 triệu đồng - Vốn lưu động : 169 triệu đồng

Theo nguồn vốn : - Vốn ngân sách Nhà nước cấp : 5.596 triệu đồng - Vốn Doanh nghiệp tự bổ sung : 691 triệu đồng Với chức năng, nhiệm vụ quy định cụ thể :

- Là đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập, cĩ tư cách pháp nhân và cĩ tài khoản ở ngân hàng, và cĩ con dấu riêng.

- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu :

- Sản xuất và phân phối nước. (Mã số: 011904) - Lắp đặt đường ống cấp thốt nước (Mã số: 020109)

Với cơng suất cấp nước cho tỉnh đạt khoảng 18.000 m3/ ngày đêm, trong khi

đĩ nhờ chính sách đổi mới của nền kinh tế mở, nền kinh tế của Khánh Hồ ngày càng phát triển, quá trình đơ thị hố ngày một mở rộng cùng với sự gia tăng khơng ngừng của dân số, nhu cầu nước cho sinh hoạt và sản xuất kinh doanh ngày càng căng thẳng, đặc biệt khĩ khăn cho việc cung cấp nước cho các vùng cao, vùng xa trong tỉnh Khánh Hồ nĩi chung và thành phố Nha Trang nĩi riêng.

Với chính sách đổi mới của nền kinh tế mở cửa, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, nền kinh tế của Khánh Hồ đang ngày càng phát triển cùng với sự

gia tăng khơng ngừng của dân số, nhu cầu nước cho sinh hoạt và sản xuất kinh doanh ngày càng tăng. Trước thực tế đĩ từ năm 1991 đến năm 1993 từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp là chủ yếu kết hợp với ngân sách địa phương, Nha Trang đã xây dựng nhà máy nước Võ Cạnh với cơng suất 25.000 m3/ ngày đêm lấy nguồn nước từ sơng Cái với cơng nghệ hồn chỉnh, nhà máy được hình thành và đưa vào sử dụng năm 1994. Hiện nay, khả năng cung cấp nước tại Cơng ty ngày đêm chủ

yếu là trạm Võ Cạnh và trạm Xuân Phong. Trong quá trình hoạt động Cơng ty đã thực hiện thi cơng xây lắp nhiều cơng trình, khai thác và sản xuất trong tồn tỉnh. Trong đĩ 80% việc khảo sát thiết kế do Cơng ty thực hiện khảo sát thiết kế để thi cơng. Hoạt động sản xuất kinh doanh như : cơ khí, cơđiện, nề, sắt, thép, …

Năm 2002 cơng ty quyết định xây dựng nhà máy nước Xuân Phong mới cơng suất 5.000/ngày đêm.

Năm 2003 quyết đinh số 4084/QĐ – UB của UBND tỉnh Khánh hịa về bổ

sung thay đổi ngành nghề kinh doanh của cơng ty Cấp thốt nước Khánh Hịa như

sau:

- Sản xuất và cung cấp nước sạch.

- Thi cơng lắp đặt cơng trình trạm bơm và hệ thống đường ống cấp thốt nước.

- Thiết kế mạng lưới và cơng trình trạm bơm cấp thốt nước.

- Tư vấn thẩm tra thiết kế mạng lưới và cơng trình trạm bơm cấp thốt nước. Năm 2004 Nhà máy Xuân Phong mới được đưa vào sử dụng.

Năm 2005 Cơng ty bổ sung thêm ngành nghề mới là : Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp thốt nước. Cơng ty luơn luơn là doanh nghiệp hạng 1 của tỉnh.

Cơng ty cấp thốt nước hiện nay đang giữ một vị trí nhất định trong sự phát triển kinh tế xã hội của cả tỉnh. Trong suốt 20 năm qua, Cơng ty cấp thốt nước Khánh Hồ đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Qua từng giai đoạn, Cơng ty đã từng bước cải tạo, nâng cao hệ thống cấp nước Thành phố, đáp ứng tương đối nhu cầu nước sạch cho sinh hoạt, sản xuất, thực hiện tốt nhiệm vụ nộp thuế cho Nhà nước.

Hiện nay, cùng với việc cải thiện và mở rộng hệ thống cấp nước, trách nhiệm của Cơng ty càng tăng lên. Những cam kết tài chính cũng gia tăng để đáp ứng nhu cầu trả vốn vay của ADB và đầu tư vốn cho mạng lưới phân phối từ nguồn vốn tự

cĩ.Cơng ty cấp thốt nước phải đảm bảo đủ nguồn lực, thiết bị, phương tiện và hệ

thống quản lý phù hợp tại chỗ để đáp ứng trách nhiệm gia tăng đĩ. Việc gia tăng thêm nhân lực sẽđược yêu cầu và được đào tạo thích hợp đểđáp ứng nhân lực cho các vị trí. Sẽ cĩ một tư vấn hỗ trợ kỹ thuật riêng biệt sẽ trợ giúp Cơng ty trong việc tăng cường thể chế. Việc hỗ trợ này cụ thể gồm 3 phần: - Vận hành và bảo dưỡng. - Giảm lượng nước thất thốt. - Quản lý kế tốn tài chính. 2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty v Chức năng.

Cơng ty cấp thốt nước Khánh Hồ là một đơn vị Doanh nghiệp Nhà nước hạch tốn độc lập, cĩ tư cách pháp nhân và tài khoản tại ngân hàng cơng thương Việt Nam – Chi nhánh tại Khánh Hịa.

Số tài khoản : 710 A 00053. 720 A 00053

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của cơng ty:

- Sản xuất và cung cấp nước sạch, xử lý nước thải phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

- Lắp đặt mạng lưới điện ống và cơng trình đầu mối cấp thốt nước.

- Kinh doanh vật tư thíêt bị ngành nước.

- Khảo sát thiết kế mạng lưới cấp thốt nước cĩ qui mơ nhỏ v Nhiệm vụ

- Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.

- Bảo đảm số lượng và chất lượng nước phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng,

đảm bảo tiến độ và các cơng trình thi cơng xây lắp.

- Khơng ngừng nâng cao mức thu nhập của cán bộ cơng nhân viên.

- Bảo đảm mục tiêu phúc lợi xã hội.

2.1.2. VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA CƠNG TY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH

2.1.2.1. Hệ thống cấp thốt nước là một kết cấu hạ tầng khơng thể thiếu của tỉnh.

Cĩ thể nĩi hệ thống cấp thốt nước đảm bảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống tỉnh khánh hịa nĩi chuing, thành phố Nha Trang và huyện Diên Khánh nĩi riêng, và nĩ cũng là bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng gĩp phần khơng nhỏ vào việc đánh giá trình độ phát triển thành phố.

Cơ sở hạ tầng trong đĩ cĩ hệ thống cấp thốt nước là một yếu tố quan trọng thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh.

2.1.2.2. Nước sạch đối với đời sống dân cư

v “Nước là sự sống”

Đối với một khu vực đơng dân cư như thành phố Nha Trang thì nước sạch rất quan trọng. Việc cấp nước đủ vàchất lượng tốt là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe cộng đồng đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

Thực tế trên địa bàn thành phố hiện nay con cĩ nhiều khu vực đơng dân cư, nhất là khu vực ven sơng, ven biển dùng nước giếng chưa bị ơi nhiễm nặng nhưng các giếng nước nơng đang được sử dụng rộng rãi đểăn uống, tắm giặt đang dần bị

ơi nhiễm bởi chất thải cơng nghiệp chưa được xử lý đã đổ ra sơng, ra biển ngấm vào lịng đất.

Vì vậy, một hệ thống nước sạch cung cấp cho dân cư là điều khơng thể thiếu, gĩp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao dân trí cộng đồng.

v Trong lĩnh vực y tế

Theo thống kê sơ bộ, hiện nay ở Nha Trang cĩ 3 bệnh viện lớn, 5 trung tâm sức khỏe, 15 bệnh xá, phịng khám với gần 200 bác sỹ tư các cơ sở này chủ yếu dùng nước máy của cơng ty Cấp thốt nước Khánh Hịa. Ngồi ra, cịn phục vụ cho

các cơ sở chế biến dược liệu và sản xuất dược phẩm ở Nha trang đĩng gĩp vào việc khám chữa bệnh cho dân cư.

v Trong lĩnh vực giáo dục

Hiện nay ở Nha Trang cĩ 10 trường học lớn như: Đại học Nha Trang, Cao

đẳng sư phạm Nha Trang, Trường trung cấp kinh tế… và rất nhiều trường phổ

thơng khác. Các cơ sở trên đã sử dụng một lượng nước khá lớn của cơng ty cấp thốt nước Khánh Hịa, địi hỏi cơng ty phải đáp ứng nhằm gĩp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

v Đối với an ninh quốc phịng

Hiện nay ở Khánh Hịa cĩ một lực lượng lớn bộđội, sĩ quan quân đội… lực lượng này đang ngày đêm bảo vệ an ninh trật tự và thành quả đạt được. Để hồn thành tơt cơng việc, lực lượng này phải sử dụng một khối lượng nước khơng nhỏ

cho sản xuất và sinh hoạt.

v Nước sạch đối với sản xuất và dịch vụ

Thế mạnh của Khánh Hịa là du lịch và thủy sản. Để tiến hành kinh doanh các dịch vụ du lịch và hoạt động sản xuất các cơ sở phải sử dụng một khối lượng nước rất lớn. Đặc biệt các cơng ty thủy sản đang hướng tới thị trường nước ngồi nên nước sản xuất phải đảm bảo cả khối lượng lẫn chất lượng.

v Nước sạch đối với mơi trường

Nứơc sạch khơng những gĩp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường mà nĩ cịn tạo ra vẻđẹp cho thành phố từ những vịi phun nước ở nơi cơng viên cơng cộng và khuơn viên các cơ quan, cơng ty.

2.1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY CẤP THỐT NƯỚC KHÁNH HỊA CỦA CƠNG TY CẤP THỐT NƯỚC KHÁNH HỊA

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận a. Sơđồ cơ cấu tổ chức quản lý. a. Sơđồ cơ cấu tổ chức quản lý.

v Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý.

Cơng ty cấp thốt nước Khánh Hồ tiến hành tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng, duy trì chếđộ một thủ trưởng, phát huy quyền tự quyết của cán bộ cơng nhân viên. Theo cơ cấu tổ chức này thì nhận sự giúp

trong cơng việc như : ký kết các hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của những năm tới. Tuy nhiên quyền quyết định là do Giám đốc cơng ty.

v Sơđồ bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty.

ĐỒ 2: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY CẤP THỐT NƯỚC KHÁNH HỒ b. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận. TỔ GHI ĐỒNG HỒ VÀ THU TIỀN NƯỚC TỔ KIỂM TRA VÀ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG HỒ TỔ SỬA CHỮA CÁC TRẠM BƠM TĂNG ÁP TỔ SỬA CHỮA CƠĐIỆN NHÀ MÁY VÕ CẠNH NHÀ MÁY XUÂN PHONG ĐỘI THI CƠNG ĐỘI KHẢO SÁT THIẾT KẾ PGĐ KINH DOANH PHỊNG TÀI VỤ PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG QLTT & QHKH GIÁM ĐỐC BAN QLDA PGĐ KỸ THUẬT PHỊNG KẾ HOẠCH PHỊNG KỸ THUẬT

Ø Ban giám đốc

v Giám đốc: là người đứng đầu Cơng ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt

Một phần của tài liệu tìm hiểu công tác quản trị tiền mặt tại công ty cấp thoát nước khánh hòa (Trang 27 - 94)