CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng TMCP Đông Á– Chi nhánh
2.3.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏcác biến không phù hợp và hạn chếcác biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độtin cậy của thang đo bằng hệsố thơng qua hệsố Cronbach’s Alpha. Những biến có hệsố tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (Nunnally & Burnstein 1994). Thang đo có hệ số
Cronbach’s Alpha từ0,6 trởlên là có thểsửdụng được trong trường hợp khái niêm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thơng thường thang đo
có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sửdụng được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi
thang đo có độtin cậy từ0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt.
2.3.4.1. Thang đo chất lượng dịch vụ
Bảng 2.10. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần chất lượng dịch vụ
Biến Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cronbach’s Alpha Mức độ tin cậy TC1 0,748 0,887 0,905 TC2 0,787 0,880 TC3 0,798 0,877 TC4 0,809 0,874 TC5 0,700 0,900 Mức độ đáp ứng DU1 0,668 0,795 0,837 DU2 0,682 0,788
Biến Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Cronbach’s Alpha
DU3 0,680 0,789
DU4 0,650 0,804
Phương tiện hữu hình
HH1 0,626 0,862 0,872 HH2 0,679 0,850 HH3 0,696 0,846 HH4 0,728 0,838 HH5 0,767 0,828 Năng lực phục vụ PV1 0,883 0,871 0,917 PV2 0,846 0,879 PV3 0,834 0,883 PV4 0,692 0,933 Sự đồng cảm DC1 0,718 0,835 0,870 DC2 0,704 0,843 DC3 0,765 0,816 DC4 0,720 0,839
Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra trên SPSS
Mức độ tin cậygồm 5 biến quan sát (TC1, TC2, TC3, TC4, TC5), Cronbach’s
Alpha = 0,905 > 0,6. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo
đều lớn hơn 0,3. Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều khơng lớn hơn
Cronbach’s Alpha. Vì vậy, tất cảcác biến quan sátnày được đưa vào phân tích nhân tố
Mức độ đáp ứng gồm 4 biến quan sát (DU1, DU2, DU3, DU4), với hệ số
Cronbach’s Alpha = 0,837 > 0,6. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát
trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và tất cảcác hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều không lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Vậy nên, tất cả các biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo
Phương tiện hữu hình gồm 5 biến quan sát (HH1, HH2, HH3, HH4, HH5), với hệ số Cronbach’s Alpha = 0,872 > 0,6. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo lớn hơn 0.3, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều khơng lớn hơn Cronbach’s Alpha. Vì vậy, tất cả các biến quan sát này đều được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo.
Năng lực phục vụ gồm 4 biến quan sát (PV1, PV2, PV3, PV4), Cronbach’s Alpha = 0,917 > 0,6. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo
đều lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều khơng lớn hơn
Cronbach’s Alpha, trừ biến PV4 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến bằng 0,933 > 0,917 là hệ số Cronbach’s Alpha. Ta chạy lại kiểm định lần 2. Các biến quan sát
được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo là PV1, PV2, PV3.
Sự đồng cảmgồm 4 biến quan sát (DC1, DC2, DC3, DC4), Cronbach’s Alpha
= 0,870 > 0,6. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều không lớn hơn
Cronbach’s Alpha. Vì vậy, tất cả các biến quan sát này đềy được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo.
2.3.4.2. Thang đo sựhài lịng
Bảng 2.11. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của mức độ hài lòng
Biến Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Cronbach’s Alpha HL1 0,772 0,867 0,894 HL2 0,830 0,817 HL3 0,781 0,858
Thang đo mức độ hài lòng gồm 3 biến quan sát (HL1, HL2, HL3). Cronbach’s Alpha = 0,894 > 0,6. Cả3 biến này đều có hệsố tương quan biến tổng lớnhơn 0,3 và tất
cảcác hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều không lớn hơn Cronbach’s Alpha nên
thang đo sựhài lòngđạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo.
Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha có một biến quan sát là PV4 cần phải được loại bỏ trước khi đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo. Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như sau:
Bảng 2.12. Tổng hợp các biến sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2
STT Yếu tố Số biến quan
sát ban đầu Số biến quan sát còn lại Biến bị loại 1 Mức độtin cậy 5 5 2 Mức độ đáp ứng 5 5
3 Phương tiện hữu hình 5 4
4 Năng lực phục vụ 4 4 PV4
5 Sự đồng cảm 4 4
6 Sựhài lòng 3 3
(Nguồn: Xửlý sốliệu trên SPSS)